(GDVN) - Nói thẳng, đổi mới sách giáo khoa không phải việc dễ. Trong giáo dục, mỗi sự thay đổi đều ảnh hưởng đến hàng triệu học sinh nên không hề đơn giản.
(GDVN) - Ông Nguyễn Viết Chức cho rằng, đổi mới căn bản, toàn diện mà chúng ta cứ làm manh mún. Gặp cái gì làm cái nấy, thấy có vẻ vướng cái gì làm cái đó thì rất nguy.
(GDVN) - Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 33/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm non giai đoạn 2018 - 2025.
(GDVN) - Nếu giải quyết được ba nút thắt cơ bản của giáo dục Việt Nam thì mới nghĩ tới chuyện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, thầy Diệu băn khoăn.
(GDVN) - Có nhiều việc cần nhận thức sâu sắc để đổi mới giáo dục, trong đó có việc đổi mới tư duy và từng bước phát triển năng lực người học trong giai đoạn mới.
(GDVN) - Từ việc ra Quy chế Kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng cho tới những việc lớn hơn như chương trình, sách giáo khoa, chúng ta đang chậm chạp.
(GDVN) - Khẳng định của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển khi trao đổi với các chuyên gia về Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
(GDVN) - Nhiều ý kiến chuyên gia giáo dục, các nhà giáo lão thành đều khẳng định tính quan trọng trong việc xây dựng một chương trình chuẩn trước khi nghĩ tới làm SGK.
(GDVN) - GS. Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã nói như vậy khi bàn về một năm thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
(GDVN) - Đây là quan điểm của ông Đặng Quang Ngàn, Phó giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hòa Bình khi trao đổi về nội dung đổi mới, căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
(GDVN) - Nói với lãnh đạo các Sở GD&ĐT, BT Phạm Vũ Luận cho biết: “Để lấy được niềm tin của người dân một sách trọn vẹn đòi hỏi chúng ta phải phấn đấu và kiên trì”.
(GDVN) -Nền giáo dục nước nhà đã được nhiều chuyên gia đầu ngành về giáo dục đóng góp thẳng thắn, tâm huyết. Sau đây là 10 phát ngôn ấn tượng nhất trong năm 2012 đã được Báo Giáo dục Việt Nam đăng tải.
(GDVN) - "Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, học sinh chỉ ôn thi 3 môn toán, ngữ văn và tiếng Anh. Tôi cho rằng điều này rất không ổn. Tại sao không khuyến khích đam mê của học sinh bằng việc cho phép các em đăng kí từ 1 đến 3 môn khác khi thi vào cấp III để khuyến khích đam mê của học sinh đối với môn học đó".
(GDVN) - Yêu cầu “Học đi đôi với hành”, “Tiên học lễ hậu học văn” cũng mới chỉ là những khẩu hiệu đẹp được treo lên tường. Nếu cứ với nội dung, cách dạy, cách học hiện nay, Việt Nam ta rồi sẽ được thay thế bằng một thế hệ mới với những con người mà phần lớn là thiếu văn hóa, thiếu trung thực, đất nước sẽ hiếm nhân tài.
"Trong đề án đổi mới giáo dục lần này, chúng ta cần đặt mục tiêu phổ cập giáo dục phổ thông bắt buộc và phải là giáo dục phổ thông có chất lượng (hệ 9 năm - cùng các năm nhà trẻ mẫu giáo), học sinh đi học không phải đóng bất cứ khoản phí nào. Đây cũng là ưu việt XHCN cần hướng tới và thực hiện sớm".
(GDVN) - Hội nghị Trung ương lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI đang diễn ra, trong những nhiệm vụ trọng tâm có bàn đến đổi mới nền giáo dục đào tạo. Trước những thách thức, khó khăn, cùng nhìn lại những thành tựu, những mốc son đáng ghi nhận để tự tin và kỳ vọng vào một cuộc đổi mới căn bản và toàn diện theo định hướng của Đảng.
(GDVN) - “Tình hình giáo dục bây giờ rất nghiêm trọng, chúng ta vẫn nói giáo dục phải đi trước nhưng thực tế có đúng thế không? Giáo dục không đi trước, không đi ngang mà còn đi sau, như vậy là trái quy luật”.