(GDVN) - Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, sau khi tốt nghiệp đại học với tấm bằng loại khá, giỏi, hai bác sĩ trẻ đã tình nguyện lên vùng cao khám chữa bệnh cho người dân.
(GDVN) - Công tác xã hội trong ngành y có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe người dân. Người làm công tác xã hội trong bệnh viện là người góp phần tích cực trong việc giúp đỡ người bệnh, do quan tâm đến những vấn đề tâm lý - xã hội của họ.
(GDVN) - Sáng ngày 29/11/2013, tại Hội trường Bảo tàng Hồ Chí Minh, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Kế hoạch trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2009 - 2013 và triển khai kế hoạch thực hiện trợ giúp người khuyết tật thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2020. Đồng chí Lê Tuấn Hữu – Phó giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội chủ trì.
(GDVN) - Theo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em, mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em đến 50 triệu đồng.
(GDVN) - Trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế lần thứ ba về Hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, chiều 28/11, tám hội thảo chuyên đề đã diễn ra tại Hà Nội.
(GDVN) - Cùng với sự quan tâm của Nhà nước, những năm qua, công tác chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ những người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Kon Tum luôn được các cấp, các ngành cũng như toàn xã hội và bạn bè quốc tế quan tâm, với nhiều việc làm thiết thực, tạo điều kiện ngày càng tốt hơn cho người khuyết tật vươn lên hòa nhập cộng đồng.
(GDVN) - “Công tác xã hội (CTXH) đã được công nhận là một nghề tại Việt Nam. Đây là nghề trực tiếp tham gia giải quyết các hệ lụy, vấn đề xã hội, mối quan hệ giữa con người với con người, giảm bất bình đẳng và mâu thuẫn trong xã hội...”, Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Doan nhấn mạnh.
(GDVN) - Hiện có 4 nhóm người yếu thế đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận việc làm và vốn vay. Nguyên nhân do sức khỏe, không có khả năng chi trả, không có việc làm và thu nhập ổn định,...
(GDVN) - Trên toàn quốc, nhiều địa phương, đơn vị và nhà hảo tâm đã có những hoạt động hỗ trợ thiết thực, ý nghĩa, giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng.
(GDVN) - Hiện nay, đại dịch HIV/AIDS đã trở thành vấn đề toàn cầu, không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng của con người mà còn tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc nói chung và từng gia đình nói riêng.
(GDVN) - Ở Việt Nam, các dịch vụ công tác xã hội (CTXH) đặc thù như: Chăm sóc người già, trẻ lang thang, bạo hành gia đình, tâm thần, sức khỏe sinh sản, người nhiễm HIV/AIDS đang có nhu cầu lớn và rất cần đội ngũ cán bộ làm CTXH chuyên nghiệp. Tuy nhiên, khả năng đáp ứng về đào tạo trong các lĩnh vực này còn hạn chế.
(GDVN) - Mô hình sống độc lập cho người khuyết tật được triển khai ở Hà Nội hai năm nay đã mang lại cho nhiều người khuyết tật một cuộc sống tốt đẹp hơn.
(GDVN) - Những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh các hoạt động nhằm chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS, tỉnh Quảng Bình còn đặc biệt chú trọng đến công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia vào các hoạt động phòng chống HIV/AIDS ở địa phương.
(GDVN) - Kể từ khi Việt Nam phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em của Liên hợp quốc (năm 1990) và ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 1991) tới nay, công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở nước ta đã đạt được nhiều kết quả, góp phần tạo ra những chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của toàn xã hội đối với lĩnh vực này.
(GDVN) - Những năm gần đây tình trạng ma túy không chỉ xảy ra ở thành phố mà đã tràn về cả các vùng nông thôn, khiến cuộc sống của người dân trở nên đảo lộn. Huyện Tân Yên - Hiệp Hòa- Tỉnh Bắc Giang là một trong số vùng nông thôn phải chịu ảnh hưởng vì tệ nạn ma túy này
(GDVN) - "Người bệnh nằm cứng đờ, bất động trên giường, toàn thân đầy mụn nhọt đã đóng vảy, nhiều chỗ lở loét, ứa nước vàng, tanh nồng, tôi phải thay quần áo cho bệnh nhân trước khi chuyển xuống phòng an táng. Lúc đó chỉ cần sơ sảy một chút là có thể bị phơi nhiễm HIV ngay", nữ y tá Tạ Thanh Thủy chia sẻ về cái nghề rất đặc biệt của mình.
(GDVN) - "Đó chính là quyền vô cùng chính đáng, hết sức nhạy cảm, hết sức riêng tư, hết sức con người. Và điều đó mới thể hiện tình nhân văn của xã hội chúng ta hiện nay. Đó là chúng ta quan tâm đến con người với tất cả những kía cạnh", bà Nguyễn Thị Thu Giang - Phó Viện trưởng Viện cộng đồng Ánh Sáng cho biết.
(GDVN) - Duy Anh, 21 tuổi - chàng trai trẻ có dáng người mảnh khảnh nhưng lại ấp ủ một trái tim đầy “lửa”. Luôn nhiệt tình với các hoạt động của câu lạc bộ, chia sẻ tận tình những kiến thức về giới, về HIV, AIDS đến các bạn trẻ, chỉ với một mong muốn đem lại cuộc sống lành mạnh hơn cho mọi người.
(GDVN) - Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ LĐ-TB và XH đã triển khai tốt nhiệm vụ của mình như chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy trong Tháng hành động phòng, chống ma túy, làm tốt công tác phối hợp với các địa phương, tổ chức xã hội trong công tác phòng chống tệ nạn…
(GDVN) - Theo thống kê của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, đến hết năm 2012, có 3.508 người khuyết tật, trong đó 643 người mắc bệnh tâm thần, chiếm tỷ lệ 18,33% tổng số người khuyết tật.
(GDVN) - Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2009, cả nước có 6,7 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 8% tổng dân số, trong đó có khoảng 60% người khuyết tật trong độ tuổi lao động. Đa số người khuyết tật sống ở nông thôn với các cơ sở hạ tầng, điều kiện sống, phương tiện sinh hoạt chuyên dùng còn nhiều thiếu thốn, do vậy họ gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại và giao tiếp với cộng đồng.
(GDVN) - Công tác xã hội được công nhận là một nghề như nhiều ngành nghề khác trong xã hội đã được thực hiện từ những năm 40 của thế kỷ trước ở nhiều nước trên thề giới, nhất là các nước phát triển ở châu Âu, châu Mỹ.
(GDVN) - Người khuyết tật là bộ phận yếu thế của xã hội, họ có những khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần, vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày. Trên thế giới người khuyết tật chiếm khoảng 10% dân số. Ở Việt Nam số người khuyết tật cũng tương đương với tỷ lệ này.
(GDVN) - "Công tác xã hội, chuyện thường với người trẻ như tôi", đó là câu nói của những bạn trẻ mang trong mình "giọt máu tình nguyện". Trong khi đó, nhiều phụ huynh gọi chuyện con mình tham gia công tác xã hội là việc "thiện".
(GDVN) - Mấy năm qua, dư luận đã phải bàng hoàng và phẫn nộ trước không ít vụ bạo hành trẻ em tàn độc và dã man của những người bảo mẫu đội lốt quỷ dữ, của cha dượng, mẹ kế và thậm chí là cả những người cha mẹ ruột...
(GDVN) - Đến với nghề bằng cái tâm, sự đồng cảm với những người có hoàn cảnh đặc biệt…, những người làm nghề công tác xã hội tại Trung tâm Trợ giúp gia đình và trẻ khuyết tật trí tuệ (Hà Nội) đang ngày ngày đem tâm sức giúp đỡ những gia đình có trẻ khuyết tật trí tuệ thêm nghị lực vượt qua khó khăn.
(GDVN) - Bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ, nó làm hạn chế sự tham gia của họ vào đời sống cộng đồng, không chỉ gây hậu quả về thể chất, tâm lý cho bản thân phụ nữ mà còn với cả trẻ em, gia đình, toàn xã hội và vi phạm nghiêm trọng các quyền con người.