(GDVN) - Phó Phòng giáo dục huyện Thuận Thành nói đi Thái Lan bằng tiền đóng góp, còn vì sao có mặt chủ doanh nghiệp cung cấp thực phẩm phải hỏi Trưởng phòng.
(GDVN) - Hiệu trưởng bị cách chức, nhưng đến nay phụ huynh chỉ nhận được lời hứa suông sẽ hỗ trợ trẻ bị nhiễm sán lợn, còn đơn vị cung cấp thực phẩm lặng lẽ rút êm.
(GDVN) - Hiệu trưởng báo cáo chỉ có 17 học sinh bị đau bụng, có em được xét nghiệm tại viện bị rối loạn tiêu hóa, phụ huynh nói số cháu bị cao hơn rất nhiều.
(GDVN) - Không lẽ cứ có loại thực phẩm gì mới là họ lại đem con chúng tôi ra để thử nghiệm hay sao? Cho dù là miễn phí thì cũng phải có sự cho phép của phụ huynh chứ?
(GDVN) - 29 học sinh Trường Tiểu học Nhã Lộng (Thái Nguyên) bị ngộ độc phải cấp cứu sau uống sữa đậu nành Fami Kid, vậy thì ai, đơn vị nào phải chịu trách nhiệm?
(GDVN) - Trong khi chờ đợi, người nhiều tiền mua máy lọc nước, trồng rau trong nhà, chẳng lẽ nên quay lại thời kỳ bao cấp, mỗi gia đình nên nuôi thêm con lợn?
(GDVN) - Cá ế, cá chết đã ươn thối được các lái buôn lọc lấy thịt giao bán cho các cửa hàng bún cá. Sau khi được tẩm ướp kỹ lưỡng và rán giòn trong chảo dầu đã chuyển màu, đặc sánh... món cá trở nên bắt mắt, ngon lành nằm yên vị trên bát bún và được thực khách tấm tắc khen ngon.
Gân bò, chân gà là những món ăn khoái khẩu của dân nhậu. Tuy nhiên, nếu chỉ cần một lần chứng kiến công nghệ chế biến những đặc sản từ hàng ôi thiu thì từ “ăn là ghiền” sẽ chuyển thành... “ăn là gớm!”.
Vú dê (nầm dê), dồi trường... là những món ăn luôn hấp dẫn thực khách. Nhưng trên thực tế, chả mấy người ăn được miếng vú dê "chuẩn" khi mà sản phẩm này đang bị đánh tráo bởi hàng rởm, kém chất lượng.
Người làm giá luôn khẳng định thuốc mà họ dùng không độc hại, không ảnh hưởng đến sức khỏe người ăn giá nhưng chính những chủ cơ sở này cũng không dám ăn giá do họ làm.
Để quẩy ngon, một số chủ hãng sản xuất loại đồ ăn này ở Trung Quốc cho vào bột mỳ một thứ chất phụ gia gọi là “You tiao jing” (Do điều tinh - tức Tinh quẩy).