(GDVN) - Hải quân Trung Quốc đã điều động 1 tàu hộ vệ, 1 tàu hậu cần phối hợp với Hải giám (Cảnh sát biển Trung Quốc) và lực lượng "tàu cá" vây hãm Philippines.
(GDVN) - Đối với chính phủ Philippines, những người lính thủy quân lục chiến này là những anh hùng. Tướng Guerrero gọi họ là những "hậu vệ" bảo vệ bãi Ayungin (tên gọi Bãi Cỏ Mây của Việt Nam do Philippines đặt và hiện đang kiểm soát trái phép) trước sự rình rập của Trung Quốc.
(GDVN) - Hoa Xuân Oánh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết việc xác chiến hạm Philippines án ngữ tại Bãi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam) không cấu thành hành động "chiếm đóng trái phép".
(GDVN) - Manila đã gửi một đơn vị thủy quân lục chiến và các nhu yếu phẩm tới căn cứ trên xác chiến hạm ở Bãi Cỏ Mây, Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) mà cả Philippines và Trung Quốc đều tuyên bố "chủ quyền" để thay thế cho 1 tiểu đội thủy quân lục chiến chốt giữ tại đây.
(GDVN) - Hoàn Cầu ngày 6/6 dẫn "nguồn tin riêng đáng tin cậy" cho hay, Trung Quốc đã quyết tâm chặn đường tiếp viện của Philippines cho lực lượng đồn trú ngoài Bãi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà cả Trung Quốc, Đài Loan, Philippines đều tuyên bố chủ quyền).
(GDVN) - Philippines xem dự hiện diện bất hợp pháp của các tàu Hải giám Trung Quốc ở Bãi Cỏ Mây là dấu hiệu Bắc Kinh đang theo đuổi mục tiêu chiếm đóng bất hợp pháp tại đây.
(GDVN) - Ngô Sỹ Tồn cho biết Trung Quốc chắc chắn sẽ không rút khỏi Bãi Cỏ Mây và tranh chấp Bãi Cỏ Mây có tiếp tục leo thang hay không sẽ phụ thuộc vào cách làm của Philippines?! Một phát ngôn nực cười và phi lý của viên học giả Bắc Kinh.
(GDVN) - Phủ Tổng thống Philippines đã lên tiếng khẳng định, Trung Quốc không có quyền ra lệnh cho Philippines được làm gì và không được làm gì ở Bãi Cỏ Mây (tên một rặng san hô nằm trong cụm Bình Nguyên, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, cả Trung Quốc, Đài Loan và Philippines đều tuyên bố "chủ quyền").
(GDVN) - Cảnh Nhạn Sinh vẫn cao giọng "phản đối các bên liên quan làm phức tạp tình hình, làm lớn chuyện" ở khu vực Biển Đông - Trường Sa trong khi chính họ mới là kẻ gây sự, một kiểu hành xử theo kiểu cá lớn nuốt cá bé không thể chấp nhận được trong một thế giới văn minh.
(GDVN) - "Nếu không được cung cấp thức ăn, nước uống trong 1 đến 2 tuần, lính Philippines đóng quân tại Bãi Cỏ Mây sẽ buộc phải rời khỏi khu vực họ đang kiểm soát, và một khi họ rời đi sẽ không bao giờ Philippines có thể quay trở lại", Trương Triệu Trung cố vấn thủ đoạn đầy nham hiểm.
(GDVN) - Trung Quốc đã điều các lực lượng 1 tàu chiến, 2 tàu Hải giám và 30 tàu cá đến bao vây xung quanh xác chiến hạm cũ Philippines phái lính cố thủ (trái phép) tại Bãi Cỏ Mây cho đến khi Philippines bị tước đoạt mất mọi đường cơ động ra vào khu vực này
(GDVN) - Căng thẳng trên Bãi Cỏ Mây những ngày qua chính là do Trung Quốc đang cố tình tạo ra hòng kiếm cớ điều tàu Hải giám, một loại tàu quân sự trá hình công khai xâm nhập, đứng chân và hoạt động trái phép tại Bãi Cỏ Mây thuộc chủ quyền của Việt Nam, một âm mưu hết sức xảo quyệt, nguy hiểm và lộ liễu.
(GDVN) - Hải quân Philippines trong suốt 1 tuần qua đã không thể tiếp cận chi viện hậu cần, đồ ăn, nước uống và các nhu yếu phẩm cần thiết cho lực lượng cố thủ trái phép trên xác chiếc chiến hạm cũ ở Bãi Cỏ Mây.
(GDVN) - 1 tàu khu trục hải quân, 2 tàu Hải giám và 30 tàu cá Trung Quốc đã xâm nhập trái phép Bãi Cỏ Mây, Trường Sa từ ngày 8/5 cho đến ngày hôm qua 28/5 hòng chiếm quyền kiểm soát Bãi Cỏ Mây làm bàn đạp thôn tính Bãi Cỏ Rong.
(GDVN) - 27/5 Bộ Ngoại giao Philippines đã lên tiếng yêu cầu Trung Quốc rút các tàu chiến, tàu công vụ và tàu cá khỏi khu vực Bãi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam mà cả Trung Quốc, Đài Loan và Philippines cùng "tuyên bố chủ quyền" trái phép).
(GDVN) - "Bộ Ngoại giao" Đài Loan đã lên tiếng phản đối Philippines điều tàu hải quân đến Bãi Cỏ Mây, một bãi cát ngầm trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam, Philippines, Trung Quốc và Đài Loan cũng đang tuyên bố "chủ quyền", trong đó Philippines và Trung Quốc đang điều tầu quân sự xâm nhập trái phép và canh chừng nhau tại Bãi Cỏ Mây - PV).
(GDVN) - Hôm nay 24/5 tờ Nhân Dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc đăng tin cho rằng Trung Quốc đã khống chế (phi pháp) Bãi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam).
(GDVN) - Ngoại trưởng Philippines hôm qua 23/5 cảnh báo rằng các tranh chấp lãnh thổ ở châu Á, bao gồm Biển Đông và Biển Hoa Đông đang gây căng thẳng đáng kể và có thể dẫn tới xung đột khi các nước láng giềng của Trung Quốc phải đối mặt với tuyên bố "chủ quyền" (phi lý, phi pháp) của nước này.
(GDVN) - Hồng Lỗi khăng khăng hoạt động của các tàu Trung Quốc một cách trái phép, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại Bãi Cỏ Mây, Trường Sa là "bình thường".
(GDVN) - Động thái trên của cả Trung Quốc và Philippines đều xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam tại Bãi Cỏ Mây, Trường Sa, trong đó cũng không loại trừ khả năng chính Trung Quốc đang nhăm nhe đổ trộm vật liệu và xây dựng công sự trái phép tại Bãi Cỏ Mây của Việt Nam.
(GDVN) - Một tàu chiến và 3 tàu hải giám Trung Quốc xâm nhập trái phép Bãi Cỏ Mây, Trường Sa và liên tục hiện diện trái phép tại đây cho đến cuối ngày 21/5.
(GDVN) - 2 tàu hải quân Trung Quốc đang bật đèn pha tìm kiếm hoặc có hoạt động gì đó ở Bãi Cỏ Mây, trong đó 1 chiếc tàu lớn neo đậu cách chiếc tàu Philippines chỉ khoảng 30 mét.
(GDVN) - Sau khi phát hiện 1 chiếc tàu khu trục và 2 tàu dân dụng Trung Quốc tiến sát Bãi Cỏ Mây nằm trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, Philippines và Trung Quốc đều tuyên bố "chủ quyền" - PV), Philippines đã phái 3 chiến hạm gồm tàu khu trục PS74, tàu tuần tra PS36 và tàu binh vận PS71 để canh chừng tàu chiến Trung Quốc.
(GDVN) - Bộ tư lệnh Miền Tây Philippines ngày 10/5 cho hay, chiều thứ Ba vừa qua 2 tàu hải quân Trung Quốc đã kéo đến sát Bãi Cỏ Mây nằm trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, Bãi Cỏ Mây và một số đảo, bãi đá bị Philippines chiếm đóng trái phép - PV).
(GDVN) - Đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc lén lút lấn chiếm các bãi đá, rặng san hô hay điểm đảo ở Trường Sa. Điều này đã từng xảy ra tại Đá Vành Khăn năm 1990, 1995, gần đây có dấu hiệu Trung Quốc đã và đang lặp lại hành vi này tại bãi cạn Scarborough.
(GDVN) - Tàu quân sự Trung Quốc đã lợi dụng lúc đêm tối để đột nhập và đổ vật liệu xây dựng trái phép lên một trong số 10 điểm (7 đảo và 2 bãi san hô) thuộc nhóm đảo Thị Tứ nằm trong quần đảo Trường Sa.