GDVN- Nghỉ hè, nhiều giáo viên vẫn phải chật vật làm đủ công việc như cộng tác viên bán hàng, đi họp chợ phiên... để có thêm thu nhập, lo tiền đóng học cho con.
GDVN- Lương thấp, không đủ trang trải cuộc sống, nên giáo viên nghỉ việc. Thế nhưng, với cùng mức lương đó, tại sao vẫn có nhiều giáo viên bám lớp, bám trường?
GDVN- Thầy cô thu lợi từ “cò đất” bao nhiêu thì học trò thiệt hại gấp bội phần bấy nhiêu. Đúng là, giáo viên làm “cò đất”, học trò ...sau này bán đất mà sống.
(GDVN) - Với giáo dục, giáo viên bị ảnh hưởng nhiều nhất trong dịch Covid-19 là giáo viên ngoài công lập, giáo viên nước ngoài và cả giáo viên… làm thêm.
(GDVN) - Điều đáng nói là có nhiều người làm chủ hụi một một thời gian thì họ tuyên bố vỡ nợ hoặc tìm cách trốn khỏi địa phương và những hệ lụy thì không nhỏ chút nào.
(GDVN) - Như một vòng xoay, giáo viên cứ luẩn quẩn cuộc sống với “nợ”. Ngoài nợ “chợ”, không ít giáo viên còn nợ “vay thấu chi” ngân hàng, nơi làm thẻ lãnh lương.
(GDVN) - Áp lực giữa một bên là cơm, áo, gạo, tiền một bên là là sự nhiệt huyết và yêu thương con trẻ. Hai luồng tư tưởng này khiến cho giáo viên bị áp lực tâm lý.
(GDVN) - Việc phụ giờ thành việc chính, chân ngoài dài hơn chân trong, tranh thủ việc trường, làm ngoài là chính. Thầy nhọc nhằn đủ nghề kiếm sống rồi mới nghĩ đến dạy.