GDVN- Những cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định mới được hưởng phụ cấp ưu đãi.
GDVN- Giáo viên trung học cơ sở dạy 2-3 phân môn của môn học tích hợp là một thách thức cực lớn và rất khó kỳ vọng vào chất lượng giảng dạy ở các môn học này.
GDVN- “Chương trình giáo dục phổ thông 2018” được xem là một mặt hàng mà Bộ GD đặt cho Ban soạn thảo khung chương trình và Hội đồng biên soạn sách giáo khoa.
GDVN- Nếu Lịch sử là môn bắt buộc thì chương trình tổng thể có ảnh hưởng ra sao? Bộ Giáo dục cũng nên sớm có công bố cụ thể môn học Lịch sử ở bậc Trung học phổ thông
(GDVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo không cần đóng vai bảo mẫu, mà phải tập trung vào việc hoạch định chiến lược giáo dục quốc dân, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
(GDVN)- Đó là nhận định của GS. Nguyễn Minh Thuyết về sự việc thạc sĩ tốt nghiệp loại giỏi, thủ khoa xuất sắc, bị trượt trong kỳ thi công chức thành phố Hà Nội vừa qua.
(GDVN) - GS.TS Nguyễn Minh Thuyết đã chỉ rõ, báo cáo đánh giá tác động đề án chương trình - SGK mới nhất của Bộ GD & ĐT là sự tưởng tượng của người viết.
(GDVN) - “Theo tôi, điều quan trọng nhất là phải có cơ chế quản lý để kiểm soát chất lượng, chứ không thể thả lỏng như hiện nay rồi cuối cùng bảo là bỏ luôn kỳ thi này. Tôi vẫn luôn giữ quan điểm, có học thì phải có thi, không thi làm sao đánh giá được kiến thức của học sinh, làm sao đánh giá được chất lượng đào tạo? Mà nếu không đánh giá được thì vô cùng nguy hiểm cho tương lai đất nước”.
(GDVN) - Xung quanh câu chuyện chính sách ưu tiên cho những người hoạt động Cách mạng trước tháng 1/1945 và chính sách ưu tiên cộng điểm cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng khi thi đại học, chiều qua (16/7) trước sức ép dư luận, Bộ GD&ĐT đã dũng cảm sửa sai bằng cách hủy quy định trên bằng một Thông tư 28.
(GDVN) - “Bánh chưng được gói bằng lá gì, có thể nhiều học sinh Hà Nội không biết, bởi lâu nay tục gói bánh chưng đã bị mai một. Trẻ em thành phố có thể nhận biết con trâu, con bò trên tranh ảnh nhưng miêu tả sự khác nhau giữa chúng bằng lời chắc là khó. Điều này do các em thiếu kiến thức thực tế. Thế nhưng, học sinh lớp 4, lớp 5 không biết Thủ đô nước Việt Nam tên là gì, Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Hồ Tây ở đâu, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đánh giặc nào là điều đáng ngạc nhiên”.
(GDVN) - Người xưa bảo: “Ăn lưng cơm, uống miếng trà với nhau cũng có duyên tiền định”. Nói như vậy thì tôi có rất nhiều duyên với Nhà giáo nhân dân (NGND) Đoàn Thiện Thuật.
Trong những năm qua, tình trạng “bùng nổ” trường đại học, tăng chỉ tiêu, đua nhau mở ngành đào tạo... đã được công luận, các chuyên gia nhiều lần lên tiếng cảnh báo. Quốc hội cũng đã vào cuộc giám sát tình trạng này. Tuy nhiên, đến nay hệ lụy của vấn đề này dường như vẫn đang tiếp diễn, thể hiện qua mùa tuyển sinh ĐH-CĐ 2012 tiếp tục có nhiều biến động, khi hàng loạt trường ĐH địa phương, ĐH ngoài công lập “đói” thí sinh. Thay đổi tình trạng này bằng cách nào? PV ghi nhận ý kiến các chuyên gia.
Nhiều nhà giáo dục cho rằng giống như cách “đổi mới tư duy” tạo nên những bước ngoặt cho nền kinh tế vào cuối thế kỷ 20, nền giáo dục đang cần một sự thay đổi bắt đầu từ việc xác định triết lý giáo dục.
(GDVN) - "Tôi là con dân đất Việt, tự hào về khí phách của Hai Bà và đã chọn truyện Hai Bà Trưng để mở đầu chủ điểm 'Bảo vệ Tổ quốc'. Tôi chẳng việc gì phải e sợ ai, chẳng e sợ thể lực nào... Trung Quốc thì càng không có gì phải sợ".