GDVN- Nhận hoa hồng, sử dụng như thế nào ở các trường học vẫn đang là câu hỏi ngỏ, vẫn đang phụ thuộc rất lớn đến cái tâm của mỗi hiệu trưởng nhà trường.
GDVN- Chưa có chế tài và kiểm soát việc nhận hoa hồng ở trường học nên giáo viên rất khó biết, nên việc chi thu nhập tăng thêm từ hoa hồng gần như không có.
GDVN- Giáo viên chủ nhiệm chỉ cần 1 thao tác đơn giản là chụp một tấm ảnh điểm số cả lớp rồi đưa vào zalo nhóm thì phụ huynh sẽ biết được điểm số các môn của con mình.
(GDVN) - Một số nhà sách tiết lộ mức hoa hồng chi cho việc bán sách bổ trợ đôi khi lên đến 45-55%. Một món tiền hấp dẫn, hời như thế bỏ qua thì tiếc lắm.
(GDVN) - Từ thực tiễn trẻ Việt Nam thấp còi hàng đầu thế giới; đến lúc cần có một cơ chế kiểm soát chặt chẽ bữa ăn học đường vì tương lai giống nòi đất nước.
(GDVN) - Nếu làm việc gì mà không tư lợi cá nhân thì chẳng cần nghĩ kế sách đối phó (ví như việc đổi mẫu mã, thay lô gô) thì phụ huynh vẫn vui vẻ và ủng hộ nhiệt tình.
(GDVN) - Hai đơn vị cung cấp sách độc quyền cho các trường Hà Nội do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lựa chọn ký hợp đồng, Sở Giáo dục Hà Nội không được hưởng lợi.
(GDVN) - Chính vì sự thay đổi sách liên tục nên không ít người đã nghi ngờ việc thay đổi này không liên quan nhiều đến chất lượng bộ sách mà liên quan đến hoa hồng.
(GDVN) - Ngoài bộ sách giá 600.000 đồng chỉ qua thông báo của giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh tiểu học Ninh Hiệp còn phải "chạy" cô, xin đi học thêm, mua đồng phục.
(GDVN) - Phải chăng không “đổ mồ hôi” cũng chẳng “sôi nước mắt” mà vẫn có được một khoản hoa hồng hấp dẫn. Nhiều địa phương không chịu mở lớp học tập trung miễn phí?
(GDVN) - Bán sách kiểu “bia kèm lạc" một bộ hơn nửa triệu đồng chỉ có thể nói rằng chính những ngôi trường ấy đang bòn rút những đồng tiền mồ hôi nước mắt của phụ huynh
(GDVN) - Giáo viên chỉ thông báo cho phụ huynh qua tin nhắn mua sách hay không, không được chọn lựa cuốn nào cần mà phải mua trọn bộ sách lớp 4 có giá 600.000 đồng.
(GDVN) - Chuyện bán sách trong trường không phải cứ muốn dẹp là dẹp được, trừ phi người đứng đầu ngành giáo dục từng địa phương phải thật liêm khiết và cứng rắn.
(GDVN) - Giá bộ sách Trường tiểu học Phù Đổng (Gia Lâm) bán cho học sinh vùng nông thôn ven Thủ đô bằng cả tạ thóc, thiếu tiền nhiều nhà phải bán thóc mua sách.
(GDVN) - Để bán được nhiều sách nhà trường dùng đủ chiêu trò từ việc thông báo lập lờ chỉ được chọn mua hay không mua đến giao chỉ tiêu cho giáo viên chủ nhiệm.
(GDVN) - Vì những khoản lợi nhuận mang tên “hoa hồng” nhiều trường học trong cả nước bỗng biến thành nơi kinh doanh, nơi quảng cáo cho không ít các dịch vụ...
(GDVN) - Nhìn bộ sách giáo khoa, sách bổ trợ có giá 745.000 đồng tôi rất choáng, không biết trong đó bao nhiêu cuốn thật sự cần thiết, bao cuốn họ bán vì hoa hồng.
(GDVN) - Nhà trường bất ngờ gửi phụ huynh danh sách các loại sách giáo khoa nhằm che đậy cho thông báo lập lờ đã bịt mắt phụ huynh để bán sách giá cao gấp chục lần.