Cận cảnh quá trình đóng gạch đen của người dân nghèo Ấn Độ

08/09/2012 09:25
Nguồn: MASK
Thế giới chúng ta đang ngày một tốt đẹp dần lên, mức sống của nhân loại từng bước phát triển, thế nhưng, một điều đáng buồn là sự phát triển ấy chỉ là xu hướng chung và đâu đó ở những góc khuất của Địa cầu, vẫn còn nhiều mảnh đời nghèo khổ, vất vả… Những người thợ làm gạch ở Andhra Pradesh đã và đang trải qua cuộc sống như thế…
Là một vùng đất trù phú giàu tài nguyên thiên nhiên, thế nhưng ở Andhra Pradesh lại tồn tại một nghịch lý: người dân ở đây có mức sống rất thấp. Phần lớn họ là những người nghèo khổ, sống chung với nghề làm gạch - cái nghề đã trở thành truyền thống.
Là một vùng đất trù phú giàu tài nguyên thiên nhiên, thế nhưng ở Andhra Pradesh lại tồn tại một nghịch lý: người dân ở đây có mức sống rất thấp. Phần lớn họ là những người nghèo khổ, sống chung với nghề làm gạch - cái nghề đã trở thành truyền thống.
Người dân ở đây cho biết, do thời tiết và khí hậu vùng này biến đổi vô cùng thất thường nên song song với việc trồng trọt không mấy hiệu quả trên những cánh đồng, làm việc trong những lò gạch vào mùa khô chính là kế sinh nhai của cư dân địa phương.
Người dân ở đây cho biết, do thời tiết và khí hậu vùng này biến đổi vô cùng thất thường nên song song với việc trồng trọt không mấy hiệu quả trên những cánh đồng, làm việc trong những lò gạch vào mùa khô chính là kế sinh nhai của cư dân địa phương.
Ở Ấn Độ, nghề làm gạch đã có từ hàng ngàn năm về trước. Theo các tài liệu lịch sử thì nghề này ra đời từ nền văn minh thung lũng Indus, vào thời kì Đồ Đồng. Ở khu vực châu thổ Harappa, phía Bắc Ấn Độ, cộng đồng ở đây cũng từng nổi danh về nghề sản xuất gạch với chất lượng tốt.
Ở Ấn Độ, nghề làm gạch đã có từ hàng ngàn năm về trước. Theo các tài liệu lịch sử thì nghề này ra đời từ nền văn minh thung lũng Indus, vào thời kì Đồ Đồng. Ở khu vực châu thổ Harappa, phía Bắc Ấn Độ, cộng đồng ở đây cũng từng nổi danh về nghề sản xuất gạch với chất lượng tốt.
Những hậu duệ người Harappa đến giờ vẫn giữ truyền thống làm gạch bằng tay, tuy nhiên, phần nhiều thợ làm gạch đã di cư xuống khu vực phía Nam, tiếp tục hành nghề tại bang Andhra Pradesh.
Những hậu duệ người Harappa đến giờ vẫn giữ truyền thống làm gạch bằng tay, tuy nhiên, phần nhiều thợ làm gạch đã di cư xuống khu vực phía Nam, tiếp tục hành nghề tại bang Andhra Pradesh.
Công việc làm gạch ở đây mang đậm tính chất truyền thống: sau hàng ngàn năm, người dân ở đây vẫn tiến hành sản xuất gạch thủ công, có rất ít những cải tiến trong công nghệ máy móc.
Công việc làm gạch ở đây mang đậm tính chất truyền thống: sau hàng ngàn năm, người dân ở đây vẫn tiến hành sản xuất gạch thủ công, có rất ít những cải tiến trong công nghệ máy móc.
Nguyên liệu làm gạch ở đây là đất sét. Trong quá trình sản xuất, người ta sẽ trộn thêm khoảng 25 - 30% cát để gạch không bị co lại. Vì vậy, người ta gọi nó là gạch bùn. Đây là loại gạch nhẹ, lại rất rẻ nên được người dân nghèo Ấn Độ ưa chuộng.
Nguyên liệu làm gạch ở đây là đất sét. Trong quá trình sản xuất, người ta sẽ trộn thêm khoảng 25 - 30% cát để gạch không bị co lại. Vì vậy, người ta gọi nó là gạch bùn. Đây là loại gạch nhẹ, lại rất rẻ nên được người dân nghèo Ấn Độ ưa chuộng.
Lò được sử dụng tại khu vực này gồm 2 loại chính: lò Bull Trench và lò Clamp. Trong đó, loại lò Clamp phổ biến hơn lại ra đời từ cách đây 6.000 năm trước. Điều ấy ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sinh thái và môi trường ở Andhra Pradesh.
Lò được sử dụng tại khu vực này gồm 2 loại chính: lò Bull Trench và lò Clamp. Trong đó, loại lò Clamp phổ biến hơn lại ra đời từ cách đây 6.000 năm trước. Điều ấy ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sinh thái và môi trường ở Andhra Pradesh.
Người ta ước tính rằng, có khoảng hơn 100.000 lò gạch như thế trên toàn quốc gia Nam Á. Để sản xuất ra khoảng 1 triệu viên gạch, người dân ở đây tiêu tốn tới 200 tấn than đá. Đây quả là một con số khổng lồ.
Người ta ước tính rằng, có khoảng hơn 100.000 lò gạch như thế trên toàn quốc gia Nam Á. Để sản xuất ra khoảng 1 triệu viên gạch, người dân ở đây tiêu tốn tới 200 tấn than đá. Đây quả là một con số khổng lồ.
Mặc dù là một công việc nặng nhọc nhưng vì nguồn sống, hàng vạn người vẫn tiếp tục dấn thân vào những lò gạch. Mỗi năm có khoảng gần 2 triệu nhân công mới di cư tới khu vực Andhra Pradesh để làm việc. Họ thường tụ tập thành nhóm từ 7 - 9 người, thậm chí một gia đình từ lớn đến bé tới chỗ chủ lò gạch để “xin việc”.
Mặc dù là một công việc nặng nhọc nhưng vì nguồn sống, hàng vạn người vẫn tiếp tục dấn thân vào những lò gạch. Mỗi năm có khoảng gần 2 triệu nhân công mới di cư tới khu vực Andhra Pradesh để làm việc. Họ thường tụ tập thành nhóm từ 7 - 9 người, thậm chí một gia đình từ lớn đến bé tới chỗ chủ lò gạch để “xin việc”.
Mức lương của họ có lẽ không đủ bù đắp công sức họ phải tiêu tốn. Sản xuất được 1.000 viên gạch, họ mới may mắn có được 5$ (khoảng hơn 100.000 VNĐ), cường độ công việc trong ngày thì vô cùng nặng, quần quật từ sáng tới tối mịt trong lò gạch. Trung bình 5 tháng mùa khô, một thợ làm gạch phải khuân vác khoảng 150.000 viên gạch.
Mức lương của họ có lẽ không đủ bù đắp công sức họ phải tiêu tốn. Sản xuất được 1.000 viên gạch, họ mới may mắn có được 5$ (khoảng hơn 100.000 VNĐ), cường độ công việc trong ngày thì vô cùng nặng, quần quật từ sáng tới tối mịt trong lò gạch. Trung bình 5 tháng mùa khô, một thợ làm gạch phải khuân vác khoảng 150.000 viên gạch.
Ngay cả phụ nữ cũng phải làm việc vất vả như nam giới, không có bất kỳ sự ưu tiên hay đãi ngộ, bảo hiểm nào, tai nạn lao động xảy ra là chuyện hoàn toàn có thể.
Ngay cả phụ nữ cũng phải làm việc vất vả như nam giới, không có bất kỳ sự ưu tiên hay đãi ngộ, bảo hiểm nào, tai nạn lao động xảy ra là chuyện hoàn toàn có thể.
Ở đây, người ta hay truyền miệng nhau về câu chuyện một người đàn ông bị chết khi đang làm việc. Nhiều lời đồn cho rằng, anh ta bị ông chủ và những người khác đánh cho tới chết. Kết cục gia đình chỉ được đền bù có 18$ (khoảng gần 400.000VND).
Ở đây, người ta hay truyền miệng nhau về câu chuyện một người đàn ông bị chết khi đang làm việc. Nhiều lời đồn cho rằng, anh ta bị ông chủ và những người khác đánh cho tới chết. Kết cục gia đình chỉ được đền bù có 18$ (khoảng gần 400.000VND).
Với gia đình đông con, những đứa trẻ cũng phải đến lò gạch phụ làm các công việc “nhẹ nhàng” để giúp đỡ gia đình. Chúng không được đi học, chăm sóc như những đứa trẻ cùng lứa ở nơi khác.
Với gia đình đông con, những đứa trẻ cũng phải đến lò gạch phụ làm các công việc “nhẹ nhàng” để giúp đỡ gia đình. Chúng không được đi học, chăm sóc như những đứa trẻ cùng lứa ở nơi khác.
Nguồn: MASK