Tuyệt phẩm qua thấu kính hiển vi

20/03/2012 02:15
Tạ Vân (theo dailymail)
(GDVN) -Những sinh vật mắt thường chúng ta không thể quan sát được lại hiện nguyên hình với màu sắc thật bắt mắt dưới ống kính hiển vi.
1. Loài giáp xác nước ngọt ostracoda nổi bên cạnh một bong bong Daniel Stoupin,25 tuổi, một sinh viên ngành sinh học đã tạo ra nhiều bức hình tuyệt đẹp về những sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy được bằng cách sử dụng ánh sáng huỳnh quang và một chiếc kính hiển vi cỡ lớn. Daniel đã biến khoa học thành một bộ môn nghệ thuật đương đại với cách sử dụng kỹ thuật chụp ảnh hiển vi- cách tạo ra ảnh bằng hình ảnh phóng đại và thu được những bức ảnh mang giá trị nghệ thuật cao bằng phương pháp là đưa chất phát quang vào tế bào của những vi sinh vật nhỏ bé này và chúng sẽ phát ra những màu sắc rực rỡ khi được chiếu tia cực tím.
1. Loài giáp xác nước ngọt ostracoda nổi bên cạnh một bong bong
Daniel Stoupin,25 tuổi, một sinh viên ngành sinh học đã tạo ra nhiều bức hình tuyệt đẹp về những sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy được bằng cách sử dụng ánh sáng huỳnh quang và một chiếc kính hiển vi cỡ lớn. Daniel đã biến khoa học thành một bộ môn nghệ thuật đương đại với cách sử dụng kỹ thuật chụp ảnh hiển vi- cách tạo ra ảnh bằng hình ảnh phóng đại và thu được những bức ảnh mang giá trị nghệ thuật cao bằng phương pháp là đưa chất phát quang vào tế bào của những vi sinh vật nhỏ bé này và chúng sẽ phát ra những màu sắc rực rỡ khi được chiếu tia cực tím.


2. Daniel đã rắc bột huỳnh quang lên các tế bào của những sinh vật bé nhỏ này.Ánh sáng màu rực rỡ dưới đèn tia cực tím để lộ cả cấu trúc bên trong sinh vật
2. Daniel đã rắc bột huỳnh quang lên các tế bào của  những sinh vật bé nhỏ này.Ánh sáng màu rực rỡ dưới đèn tia cực tím để lộ cả cấu trúc bên trong sinh vật
3. Đây là bức ảnh về loài thủy tức được trưng bày tại phòng triển lãm nghệ thuật đương đại

3. Đây là bức ảnh về loài thủy tức được trưng bày tại phòng triển lãm nghệ thuật đương đại

4. Những sắc xanh dương, đỏ hay xanh lá mạ hiện trên khuôn hình là do đặc tính hấp thụ tia cực tím của từng loài sinh vật .Copepod là một loài giáp xác khá phổ biến nhưng chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cấu trúc bên ngoài khi chiếu tia UV.
4. Những sắc xanh dương, đỏ hay xanh lá mạ hiện trên khuôn hình là do đặc tính hấp thụ tia cực tím của từng loài sinh vật .Copepod là một loài giáp xác khá phổ biến nhưng chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cấu trúc bên ngoài khi chiếu tia UV.
5. Loài thủy tức nước ngọt ăn thịt này chỉ dài khoảng 1cm và chúng ta gần như không thể nhìn thấy bằng mắt thường
5. Loài thủy tức nước ngọt ăn thịt này chỉ dài khoảng 1cm và chúng ta gần như không thể nhìn thấy bằng mắt thường
6. Nhiều loài sinh vật cũng có chất huỳnh quang tự nhiên. Hình ảnh con bọ chét nước và những ấu trùng Juvinile.
6. Nhiều loài sinh vật cũng có chất huỳnh quang tự nhiên. Hình ảnh con bọ chét nước và những ấu trùng Juvinile.
7. Các sinh vật có thể trở lên đẹp tuyệt vời, hay lúc ẩn lúc hiện và thậm chí là đáng sợ. Sinh vật trông giống như hộp sọ này là một trong những loài giáp xác nước ngọt nhỏ và phong phú nhất
7. Các sinh vật có thể trở lên đẹp tuyệt vời, hay lúc ẩn lúc hiện và thậm chí là đáng sợ. Sinh vật trông giống như hộp sọ này là một trong những loài giáp xác nước ngọt nhỏ và phong phú nhất
8.Để có được những bức hình đẹp như chúng ta đang quan sát, tác giả đã phải trải qua nhiều thử nghiệm thậm chí là thử nghiệm cả trên các sinh vật ngẫu nhiên tại ao, hồ. Đối với các chi tiết phức tạp như hạt giống này, muốn nhìn thấy được phải dùng một loại thuốc nhuộm huỳnh quang đặc biệt.
8.Để có được những bức hình đẹp như chúng ta đang quan sát, tác giả đã phải trải qua nhiều thử nghiệm thậm chí là thử nghiệm cả trên các sinh vật ngẫu nhiên tại ao, hồ. Đối với các chi tiết phức tạp như hạt giống này, muốn nhìn thấy được phải dùng một loại thuốc nhuộm huỳnh quang đặc biệt.
9.Hình ảnh một con bọ chét nước đang lơ lửng trong thuốc nhuôm huỳnh quang không khác nào những bức ảnh chụp ngoài không gian.

9.Hình ảnh một con bọ chét nước đang lơ lửng trong thuốc nhuôm huỳnh quang không khác nào những bức ảnh chụp ngoài không gian.

10. Nhờ tài nghệ của tác giả mà chúng ta có thể nhìn xuyên thấu vào bên trong phần ruột của con bọ chét nước này.
10. Nhờ tài nghệ của tác giả mà chúng ta có thể nhìn xuyên thấu vào bên trong phần ruột của con bọ chét nước này.
11. Loài bọ chét nước ăn thịt không phổ biến này chỉ có kích thước chưa đầy 1mm và được tìm thấy rất nhiều tại ao,hồ nước ngọt.
11. Loài bọ chét nước ăn thịt không phổ biến này chỉ có kích thước chưa đầy 1mm và được tìm thấy rất nhiều tại ao,hồ nước ngọt.
Tạ Vân (theo dailymail)