GDVN- Giáo viên thì khản tiếng mà học sinh không học, thậm chí không mang sách vở theo, nhiều em nghỉ học nên những bài học phía sau gần như không có hiệu quả.
GDVN- Phụ huynh thấy thầy cô vào, nhiều khi họ không muốn tiếp nhưng khổ nỗi theo quy định của nhiều trường phổ thông là phụ huynh phải ký vào biên bản vận động 3 lần.
GDVN- Khi mọi người cùng chung tay, biết nhìn thẳng vào thực tế giáo dục, nhìn vào những hạn chế, bất cập để khắc phục thì chất lượng giáo dục mới có thể thay đổi được.
GDVN- Ai cũng mong muốn thầy cô giáo dạy thật, đánh giá thật, còn học sinh thì học thật, có ý chí vươn lên trong học tập để có được những nhân tài thật cho đất nước.
GDVN- Nếu gặp học sinh yếu, gia đình chưa thực sự quan tâm, cộng với quy định của ngành thì cho dù học sinh không biết gì nhưng đã lưu ban thì năm học sau sẽ lên lớp!
GDVN- Chúng tôi tin, chờ đợi thầy Nguyễn Kim Sơn sẽ có những kế hoạch hành động trong một ngày sớm nhất để giúp cho giáo dục phổ thông nước nhà ngày càng khởi sắc hơn.
GDVN- Nếu tất cả giáo viên cùng vào trường làm việc hành chính 8 tiếng/ngày thì họ ngồi ở đâu để làm việc, nhất là những trường loại I ở khu vực đô thị?
(GDVN) - Một số thầy cô giáo đã sử dụng “bí kíp” biến những học sinh bỏ học ấy thành việc các em xin chuyển trường. Nhà trường biết nhưng cũng phải làm lơ...
(GDVN) - Nghị quyết 88 của Quốc hội đã giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, nếu Bộ không thực hiện thì đương nhiên trách nhiệm thuộc về Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(GDVN) - Bà Trần Thị Hương Giang, hiệu phó trường Tiểu học Xuân Khanh (Sơn Tây, Hà Nội) phủ nhận việc có giáo viên trường này tổ chức dạy thêm ngoài giờ trên lớp
(GDVN) - Ngành Giáo dục Quảng Trị và các đơn vị nhà trường coi đây là bài học đau xót, thời gian tới Ngành sẽ đưa ra những giải pháp sâu sát và phù hợp hơn.
(GDVN) - Chúng tôi không đòi hỏi các em trở thành những học sinh quá xuất sắc ngoài khả năng của các em, mà giúp các em phấn đấu giỏi nhất theo khả năng của mình.
(GDVN) - Nếu được khảo sát kĩ, chúng tôi tin chuyện học sinh "ngồi nhầm lớp" không phải là chuyện cá biệt mà nó khá phổ biến đối với cấp Tiểu học và Trung học cơ sở.
(GDVN) - Chúng tôi bất an vì các địa phương ngoài luật còn dùng "lệ". Áp lực không đến từ quy định ở bên trên mà đến từ sự máy móc, ngẫu hứng của cấp lãnh đạo bên dưới.
(GDVN) - Việc tổ chức học và thi thăng hạng giáo viên đã mang lại món lợi lớn cho nhiều địa phương. Riêng giáo viên chẳng được gì nếu không muốn nói là thiệt thòi lớn.