GDVN-Việc xây dựng tổ hợp môn có Âm nhạc, Mỹ thuật tại các trường THPT gặp nhiều khó khăn vì thiếu giáo viên, cơ sở vật chất chưa đủ chuẩn, ít học sinh lựa chọn.
GDVN- Đi tìm lời giải căn cơ, lâu dài cho “bài toán” thiếu giáo viên, nhất là ở khu vực miền núi, một số địa phương tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác cử tuyển.
GDVN- Tuyên Quang đang gặp vấn đề trong việc nâng chuẩn giáo viên đối với bậc trung học phổ thông, nên đội ngũ giáo viên vốn đã thiếu lại càng thiếu hơn.
GDVN- Kì thi tuyển viên chức giáo viên bậc THPT năm 2022, Thành phố Hồ Chí Minh có 6 ứng viên tham gia dự tuyển môn Mỹ thuật, có 4 ứng viên môn Âm nhạc.
GDVN- Nếu thuê giáo viên dạy hợp đồng hoặc thỉnh giảng thì không phải lúc nào và địa phương nào cũng có thể đáp ứng được đủ nguồn nhân lực, đặc biệt là ở vùng khó khăn.
GDVN- Chắc chắn sẽ có nhiều trường “trắng” môn Lịch sử vì học sinh không lựa chọn, và môn Mỹ thuật, Âm nhạc cũng khó triển khai được ngay trong vài năm đầu.
GDVN- Môn học riêng, dạy riêng, kiểm tra riêng thì không có lí do gì Bộ lại yêu cầu cộng dồn kết quả 2 bài kiểm tra Âm nhạc và Mĩ thuật để ra kết quả môn Nghệ thuật.
(GDVN) - Ngày 12/1/2020, Phòng Giáo dục Thủ Đức phối hợp với Nhà thiếu nhi quận Thủ Đức tổ chức Liên hoan các nhóm nhạc học đường bậc trung học cơ sở lần thứ II.
(GDVN) - Chương trình môn học mới được Bộ Giáo dục- Đào tạo vừa thông qua đã mở ra cơ hội việc làm cho nhiều sinh viên sư phạm của một số ngành học trong những năm tới.
(GDVN) - Có trường trung học cơ sở với gần 40 lớp nên có tới 3 giáo viên âm nhạc. Dù thế, nhà trường vẫn phải thuê người chơi đàn để hỗ trợ cho học sinh hát.
(GDVN) - Thạc sĩ Lê Anh Tuấn - Chủ biên môn Âm nhạc cho biết, nhạc cụ là một nội dung phân hóa, không nhất thiết học sinh phải cùng học, cùng chơi một loại nhạc cụ.
(GDVN) - Theo Ban Phát triển các chương trình môn học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), lần đầu tiên chương trình môn Âm nhạc sẽ được dạy ở cấp trung học phổ thông.