GDVN- Hết năm 2022 ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Giang còn 106 giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở chưa đạt chuẩn trình độ theo quy định.
GDVN- Người viết xin được kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm “cởi trói” chứng chỉ ngoại ngữ đầu ra cho giáo viên học nâng chuẩn trình độ để giảm áp lực, tốn kém.
GDVN- Nếu những năm tới đây, Bộ không giảm chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm thì tình trạng sinh viên sư phạm ra trường sẽ càng khó khăn hơn khi tìm kiếm cơ hội việc làm.
GDVN- Trong khi chờ sắp xếp, các trường cao đẳng sư phạm phải được giao nhiệm vụ đào tạo, phối hợp đào tạo giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở đạt chuẩn.
GDVN- Tại sao cấp trên liên tục gửi thông báo tuyển sinh nâng chuẩn thay các trường đại học mà không thể gửi thông báo về quy trình nhà giáo sẽ được nâng chuẩn sắp tới?
GDVN- Đó là kiến nghị của một hiệu trưởng trường tư thục bởi vị này cho rằng, trường sẽ biết sử dụng đồng tiền bỏ ra (nếu cần) có hiệu quả, không lãng phí.
GDVN- Các thầy cô chưa đạt chuẩn chú ý về số năm công tác còn lại của mình nếu đúng độ tuổi theo quy định thì không phải tham gia nâng chuẩn trình độ trong các năm tới.
(GDVN) - Kinh phí thực hiện do ngân sách địa phương bảo đảm theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật;
(GDVN) - Giáo viên mầm non có nhiều đặc thù so với các bậc học khác: thời gian làm việc gần như là 10 giờ/ 1 ngày, không được phụ cấp, lương thấp, áp lực lớn…
(GDVN) - Có thể bỏ những môn học không thật sự cần thiết, tăng thời lượng dạy kĩ năng và phương pháp cho giáo viên. Có thế, việc nâng chuẩn mới thật sự đạt hiệu quả.
(GDVN) - Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên phải nắm vững kiến thức kỹ năng môn học, nắm vững phương pháp dạy học, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp.