GDVN - Nghiệm thu, bàn giao kết quả giáo dục nghiêm túc sẽ hạn chế được tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp ở tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
GDVN- Việc học sinh không có quyền lưu ban đều xuất phát từ 2 tiếng chỉ tiêu. Vì thế, bỏ chỉ tiêu thi đua cũng chính là đưa giáo dục trở về với giá trị thật vốn có.
GDVN- Điều nguy hại nhất là, những học sinh hiện học rất yếu nhưng bị đẩy lên lớp, con đường học tập của các em sẽ sớm kết thúc vì sự mặc cảm khi không theo kịp bạn bè.
GDVN- Khi vẫn còn tồn tại những “trói buộc” vào đời sống giáo viên hoặc còn treo lơ lửng một sự đe dọa nào đó thì giáo viên không thể làm một cách thoải mái.
GDVN- Việc nhà giáo được đào tạo ra rất “rẻ” nên chuyện lương thấp, bị đối xử không công bằng, bị áp lực từ nhiều phía hình như không trái quy luật thị trường cho lắm.
GDVN- Ngành giáo dục cần có biện pháp, chế tài thực hiện nghiêm nguyên tắc tự nguyện theo Khoản 1, Điều 3, Quy chế ban hành kèm theo Thông tư số 22/2018/TT-BGDĐT.
(GDVN) - Đánh cắp ngày hè của thầy cô, đánh cắp thời gian vui chơi của trẻ vì mục đích giúp học sinh lấy lại kiến thức thiếu hụt? Hay chỉ là cách gây sức ép?
(GDVN) - Vẫn còn không ít học sinh đạt danh hiệu nhờ có sự trợ giúp của một số thầy cô giáo chủ nhiệm nhưng chính các em và gia đình đôi khi không biết được.
(GDVN) - Với giáo dục, phải loại bỏ ngay các bệnh nhân “ngồi nhầm” ở vị trí quản lý. Các “bệnh nhân” này, rào cản lớn nhất cho đổi mới giáo dục hiện nay.
(GDVN) - Bằng vị trí, quyền lực có sẵn trong tay, các vị cán bộ quản lý biết cách “tác động, thuyết phục” các thầy cô giáo “động lòng”, phải “có cái tâm” với học trò...
(GDVN) - Khâm phục thầy vì hàng trăm hiệu trưởng vẫn đang tìm mọi cách để giấu nhẹm, để bao biện hòng chối bỏ trách nhiệm thì thầy lại đứng ra nhận tội cho mình.
(GDVN) - Đằng sau những học sinh cá biệt luôn là nỗi nhọc nhằn vất vả của giáo viên để các em học hành tiến bộ, không ở lại lớp và không "ngồi nhầm lớp".
(GDVN) - Bi kịch của nền giáo dục nằm ở chỗ các nhà quản lý giáo dục, chính quyền các cấp và dư luận xã hội nói chung thích con số đẹp hơn là chất lượng thực.
(GDVN) - Bộ mới chỉ nhìn xuống cơ sở, mà không thấy rằng chính sách giáo dục bắt nguồn từ 35 Đại Cồ Việt. Chính sách sai, thì mọi thứ không chệch choạc mới lạ.
(GDVN) - Liệu những điểm tiêu cực tồi tệ này ở các địa phương, các cấp quản lý có biết hay không? Hay đó chỉ là những vấn đề đơn giản có thể dễ dàng bỏ qua?
(GDVN) - Câu chuyện những học sinh lớp 5 phải học thêm kiến thức lớp 1 là minh chứng cho những thành tích giả dối, sự áp đặt của những người làm giáo dục "vô cảm".
(GDVN) - Để xảy ra tình trạng giáo viên dạy trái môn trong một thời gian dài, gây ảnh hưởng tới chất lượng học tập của học sinh, lỗi trước hết thuộc về các cấp quản lý.
(GDVN) - TS.Vũ Thu Hương nhận định, bệnh thành tích đã ngấm vào từng cá nhân phụ huynh, giáo viên, cán bộ ngành giáo dục như một quan niệm dù biết sai nhưng vẫn làm.
(GDVN) - Nếu thanh tra các cấp làm việc nghiêm túc, chắc chắn sẽ không xảy ra chuyện “ngồi nhầm lớp” cũng như nhiều hiện tượng tiêu cực trong ngành mà dư luận bức xúc!