GDVN- Với trường tư thục thì chúng tôi không tin vào những chứng chỉ, tất cả giáo viên đều phải qua kiểm tra bằng những bài thi, có như vậy mới là trình độ thực chất.
GDVN- Lãnh đạo các trường tư thục đã ký đơn kiến nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc không nên quy định học sinh trường tư thục tựu trường như trường công.
(GDVN) - Trong bối cảnh dịch Covid -19, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tinh giản nội dung dạy học. Điều này, đã giúp học sinh và giáo viên thuận lợi trong việc học tập.
(GDVN) - Ở trường tôi thì giáo viên chủ nhiệm là một nét đẹp văn hóa, họ là những nhà giáo dục, với nghệ thuật Giáo dục tầm cao chứ không phải chỉ để gõ đầu học sinh.
(GDVN) - Giáo viên vừa ra trường là 23 tuổi, độ tuổi học sinh lớp 10 là 15 tuổi, thì thử hỏi tầm suy nghĩ của giáo viên chủ nhiệm đó có phải là bậc thầy hay không?
(GDVN) - Sai phạm tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bách khoa rõ như ban ngày và nghiêm trọng đến mức Bộ Giáo dục và Đào tạo phải ra quyết định đình chỉ hoạt động.
(GDVN) - Lắng nghe ý kiến tại tọa đàm "Trường phổ thông trong trường đại học - thực trạng, cơ sở pháp lý và chính sách", đại biểu Lưu Bình Nhưỡng đã gửi phiếu chất vấn.
(GDVN) - "Một con người chặt hai chân, hai tay đi tức là tước quyền sở hữu, quyền điều hành nhà trường thì các trường đã hình thành thì làm sao tồn tại được nữa”.
(GDVN) - Theo thầy Nguyễn Văn Hòa: “Những chuyện mưa điểm 10 tổng kết thì Bộ và sở sẽ nắm được trước khi tổ chức thi. Trường ở mức độ nào thì các sở sẽ đánh giá được".
(GDVN) - Tại trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, học sinh luôn được học hỏi, nâng cao khả năng sáng tạo trên nhiều lĩnh vực khác nhau chứ không chỉ là những kiến thức đơn thuần.
(GDVN) - “Chương trình giáo dục mới quan điểm mới, cách dạy học mới, nhưng con người cũ vẫn bảo thủ theo cách dạy học cũ, phương pháp cũ thì dẫn tới lệch pha và đổ vỡ”.
(GDVN) - Theo thầy Hòa: “Bộ có vận động đến 10, Sở làm đến 100 lần mà các thầy cô giáo không thay đổi thì chắc chắn sẽ không thoát khỏi bạo lực học đường”.
(GDVN) - “Giáo dục mà coi cung cấp kiến thức là mục đích chính thì giáo viên dễ nóng vội dẫn tới hay bức xúc, khó chịu với học sinh khi không làm bài tập đúng”.
(GDVN) - Theo thầy Hòa: “Nếu cứ duy trì giáo dục hà khắc từ bậc tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông sẽ gieo vào đầu học sinh nỗi sợ hãi, thui chột sáng tạo".
(GDVN) - Thầy Nguyễn Văn Hòa cho rằng: "Thanh niên nước ta không năng động bằng các nước là vì được dạy ngoan, vâng lời, bảo sao nghe vậy, chấp hành tốt kỷ luật".
(GDVN) - Thầy Nguyễn Xuân Khang: Ước gì, ước gì có được một bé thôi, phản ứng: em không muốn tát bạn! Thật đáng sợ, tất cả các bé đã bị biến thành những cái máy vô tâm.
(GDVN) - Ông Nguyễn Văn Hòa cho rằng: “Cái chết là đào tạo học sinh ngoan, vâng lời chứ không đào tạo học sinh thành những con người sáng tạo, có chính kiến".
(GDVN) - “Giáo dục là tìm hiểu, phát hiện ra khả năng nổi trội, riêng biệt của học sinh để phát huy năng lực ấy lên, giúp các em trở thành người có ích cho xã hội”.
(GDVN) - “Hiện tồn tại tư duy quản lý các trường tư thục mang tính ban ơn, cố gắng quản lý thật chặt chứ không làm như Thủ tướng nói là phải theo hướng kiến tạo”.