GDVN- Môi trường giáo dục ở cơ sở phải thực sự đoàn kết, chia sẻ, hợp tác để giáo viên hòa nhập, cống hiến và phát huy khả năng, tâm huyết của mình cho đơn vị.
GDVN- Trước học trò, người thầy cần chỉn chu từng lời nói, hành động và đặc biệt đối xử với học trò bình đẳng và luôn tạo cho các em phát huy khả năng của mình.
GDVN- Việc “bội thực” các phong trào, hội thi chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam như một số địa phương làm gây nên sự quá tải, áp lực cho giáo viên và học sinh.
GDVN- Giáo sư Nguyễn Quý Thanh mong muốn các sinh viên, các đồng nghiệp tương lai sẽ không ngừng chuẩn bị tâm thế, ý thức nghề nghiệp ngay từ khi ngồi ghế nhà trường.
(GDVN) - Nhằm tôn vinh, ghi nhận và tri ân thầy, cô giáo đã và đang giảng dạy nên các trường học hoàn toàn có thể tổ chức lễ 20/11 tại trường và cho giáo viên nghỉ dạy.
(GDVN) - Cấp giấy phép hành nghề, gỡ “vòng kim cô” cho giáo viên dạy thêm trái phép, khác nào thổi bùng thêm ngọn lửa dạy thêm đang âm ỉ cháy trong giáo dục chúng ta.
(GDVN) - Có cô lái hai mươi năm lầm lũi/ Một hôm mất việc, lên bờ/ Vui không thành thơ/ Buồn đọng sau mi mắt/ Gom buồn vui thật chặt/ Tung vào trời xanh...
(GDVN) - Cứ mỗi lần gặp lại học sinh, lòng tôi rất vui nhưng lại băn khoăn như vẫn còn mắc nợ các em. Trước những tấm lòng thơm thảo ấy, tôi cứ tự trách mình...
(GDVN) - Trên tay là những đóa hoa dã quỳ giản dị được hái trên đường đến lớp, các em học sinh H'Mông lớp 2 háo hức làm quà tặng cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.
(GDVN) - Hơn 20 năm trôi qua nhưng đến tháng 11 hàng năm tôi vẫn bồi hồi nhớ lại ngày 20/11 của những năm tháng ấy với những cảm xúc đầy nuối tiếc, ước ao thật khó tả.
(GDVN) - "Rồi có một ngày, con gái tôi sẽ trở thành cô giáo. Con gái bảo rằng, sẽ thật tự hào nếu được trở thành đồng nghiệp với một nhà giáo như cô Hương. Tôi nói với con rằng, hãy tin vào những gì mình đã chọn, bởi đó là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý: Nghề dạy học! Dạy con trẻ thành người. Như lời Bác Hồ căn dặn:“Thầy giáo và học sinh phải thật thà. Sống thật, nói thật, làm thật để cống hiến thật sự, để lời nói đi đôi với việc làm, làm có ích cho Tổ quốc, cho nhân dân và cho xã hội, cho chính bản thân mình".
Với một thế hệ học sinh Hà Nội những năm 1980 - 1990, thầy giáo dạy văn Vũ Xuân Túc là một tên tuổi đáng kính trọng. Ông là một trong những thầy giáo dạy Văn giỏi nhất của Sở Giáo dục Hà Nội thời bấy giờ và là một trong những thầy giáo đầu tiên của Trường chuyên Hà Nội – Amsterdam. Bây giờ, trông ông trẻ hơn nhiều so với tuổi 70. Ông trò chuyện với chúng tôi nhiều câu chuyện vui buồn của nghề giáo viên.
(GDVN) - Vẽ, làm thơ, viết văn trên những trang báo tường đã trở thành một cử chỉ đẹp tri ân thầy cô, là những món quà tinh thần thầy cô không khi nào quên. Sau đây là những bài thơ hay được tuyển chọn trên những trang báo tường như vậy.
(GDVN) - Hôm qua (20/11), cả nước nô nức kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam. Những nữ sinh với áo dài trắng thướt tha ôm từng bó hoa đẹp dành tặng thầy cô, những nụ cười rạng rỡ của thầy cô... hãy cùng ngắm nhìn những khoảnh khắc đẹp nhất trong ngày trọng đại này.
(GDVN) - Trong rất nhiều những áng thơ về thầy cô giáo và mái trường, sau đây là những vần thơ hay, ý nghĩa và rất cảm động về chủ đề Ngày nhà giáo Việt Nam.
(GDVN) - Hình ảnh về một người đàn ông chào đón ngày 20/11 theo cách riêng của mình, được chụp tại quận Tân Bình, TP. HCM gây tò mò cho đông đảo người xem.
(GDVN) - Hướng về ngày nhà giáo Việt Nam, học sinh các cấp thường chung tay làm báo tường bằng những hình thức vẽ, viết văn, làm thơ để tạo nên một sản phẩm đẹp, giàu ý nghĩa dành tặng thầy cô.
(GDVN) - Trong đời, ai cũng từng một lần được cắp sách đến trường, ai cũng có một người thầy mẫu mực của lòng mình để thương, để nhớ về. Ngày 20/11 là cơ hội để mọi người bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn sâu sắc đền thầy cô.
GS. Phan Huy Lê: "Tôi kiến nghị với Bộ GD&ĐT phải bổ sung ngay lập tức, càng sớm càng tốt đưa những kiến thức về biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa chứ không thể chậm trễ hơn được nữa. Nếu chậm trễ, để cho các em lớn lên mù tịt về biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa là cái tội của chúng ta, là cái tội của người lớn và của nền giáo dục đối với thế hệ trẻ".