GDVN-Sáng 30/1, tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn có buổi tiếp GS. Khưu Dũng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc).
GDVN- “Nhiều nơi đang bày vẽ những buổi tiệc tùng xa hoa, những chuyến dã ngoại tốn kém…Từ nhỏ các cháu đã tiếp cận kiểu ăn uống, nhậu nhẹt như vậy là không nên”.
(GDVN) - Trường Cao đẳng sư phạm Bình Định có trách nhiệm cấp lại Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho học viên, vì thực tế họ đã ra hành nghề sư phạm.
(GDVN) - Là giáo viên, nhiều thầy cô luôn đau đầu khi hằng ngày phải đóng vai quan tòa phân xử những vụ “tranh chấp”, “kiện tụng” của đám học sinh lớp mình.
(GDVN) - Nếu lúc nào chúng ta cũng coi những người từng lầm lỡ là xấu mà xa lánh với họ thì không những không làm cho họ tốt lên mà vô tình đẩy họ đến bước đường cùng.
(GDVN) - Sự yếu kém thờ ơ, lạnh nhạt của học sinh đối với các bộ môn xã hội, phần nào đó đã, đang bào mòn lòng đam mê, tâm huyết của đội ngũ giáo viên dạy môn xã hội...
(GDVN) - Một đứa trẻ học lớp 3 ở Singapore có thể phải đứng đọc bài ngoài cửa lớp 15 phút mỗi ngày trong vòng 3 tháng chỉ vì quá mật trật tự trong lớp.
(GDVN) - Nhiều thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội cho rằng, đề thi mang tính nhân văn cao đặc biệt là câu hỏi nghị luận về lòng yêu thương.
(GDVN) - Hướng tới kỷ niệm 69 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ, Hội Nhà báo Việt Nam phát động chương trình nhắn tin Tri ân liệt sĩ “Trả lại tên cho anh”.
(GDVN) - “Điện Biên Phủ - Võ Nguyên Giáp” luôn là cụm từ được người dân cất lên với lòng tự hào, kính trọng mỗi khi nhắc tới Chiến thắng Điện Biên Phủ.
(GDVN) - Trong hai ngày 14 và 15/11/2015, hệ thống giáo dục Vinschool tổ chức Hội sách Vinschool Book Fair 2015 với sự tham dự của gần 20.000 học sinh cùng phụ huynh.
(GDVN) - Chiều 18/10, Tiến sỹ khoa học Đoàn Hương có talkshow cùng sinh viên về chủ đề “Chuyện của các cô gái” thông qua đó bàn về “tứ đức” để thế hệ trẻ rèn luyện.
(GDVN) - Xen lẫn những tiếng cười mà chương trình truyền hình thực tế này mang đến, khán giả còn được chứng kiến tài năng xen lẫn số phận của những con người tài ba.
Đại học Gannon, Bang Pennsylvania cấp học bổng cho các sinh viên Việt Nam muốn theo học các khoá Cử nhân, Thạc sỹ hoặc MBA tại Mỹ trong năm 2012 và 2013.
(GDVN) - Sự việc được đưa lên và thế là người ta ào ào lao vào xỉ vả, mỉa mai, lăng mạ, giễu cợt... đến khi cô giáo gục ngã, phải vào viện thì gió đổi chiều, một loạt bài an ủi, động viên, khích lệ, khen ngợi... thật đáng sợ.
(GDVN) - “Cái canh gà trong câu ca dao mà anh vừa nhắc tới, nó chính là nước luộc gà rồi ném vào mấy sợi bánh đa, thêm ít hành xanh và mùi. Đơn giản thế thôi, vậy mà cả vùng ven Hồ Tây này không ai nấu giỏi như mấy quán ở Thọ Xương, người ta đồn rằng dân Thọ Xương luộc sâm cầm nhưng không dám lộ ra vì đó là quà tiến vua. Lâu rồi, hậu thế cứ suy luận vớ vẩn vì không biết tra gốc gác của câu chữ”.
(GDVN) - Dĩ nhiên, bản thân chứng cứ chẳng thể nào lên tiếng. Bất lực hay không, là do con người có nhìn đến nó hay không... Khi bài báo đầu tiên được đưa ra, nhiều người sốt sắng đã lớn tiếng kêu than về sự xuống cấp của nền giáo dục. Xin thưa rằng, nền giáo dục chẳng xuống hay lên trong trường hợp này, bởi chính bản thân câu thơ này vốn đã không tường minh về ngữ nghĩa.
(GDVN) - Rõ ràng, khi học sinh thời nay không ưu chuộng mấy đến các giá trị văn hóa - lịch sử thì việc chỉ nghĩ đến vật chất để sinh tồn, cạnh tranh và những thứ trước mắt là điều đương nhiên... Thậm chí, biết đâu một em học sinh nào đó giỏi tiếng Anh nên dịch từ canh gà Thọ Xương ra thành “chicken soup of Thọ Xương” rồi từ đó suy đoán đó là một món ăn đặc sản của Hà Nội thì sao?
(GDVN) - “Tôi thấy buồn khi câu chuyện xảy ra, người lớn chúng ta đem ra công chúng để phán xét, để nghi ngờ, để “ném đá”, để kết luận vội vàng, để vùi dập... thì các con của chúng ta lại đang đi tìm chứng cứ, đi tìm sự đồng thuận, sự ủng hộ, sẻ chia những tình cảm rất thật của tuổi thơ chỉ với mong muốn là cô giáo mình được tiếp tục bên các con mỗi ngày đến trường”.