(GDVN) - Việc phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tuy đã có chuyển biến nhưng đang có dấu hiệu chững lại, nhất là Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
(GDVN) - Tôi nói thẳng có những dự án là chỗ: Hoặc là để “khai thác” hoặc là để hưởng % hoa hồng, cũng có khi là chỗ ngồi tạm và đây là vấn đề rất nhức nhối hiện nay.
(GDVN) - Sách giáo khoa được tổ chức lựa chọn từ đầu năm 2020 và công bố kết quả trước tháng 31/3/2020 để kịp thời cung cấp sách giáo khoa năm học 2020 - 2021.
(GDVN) - Ngày 4/12, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên đã có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
(GDVN) - Cử tri bày tỏ lo lắng khi có nhiều bộ sách giáo khoa do nhiều nhà xuất bản cung cấp cho các địa phương lựa chọn dễ nảy sinh tình trạng lợi ích nhóm.
(GDVN) - Ngày 30/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn đại biểu Quốc hội Hải Phòng đã có cuộc tiếp xúc cử tri để báo cáo kết quả kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV.
(GDVN) - Theo Bộ luật Lao động sửa đổi, tuổi nghỉ hưu người lao động đã tăng lên đáng kể; những công việc đặc thù thì việc nghỉ hưu trước tuổi quy định rõ.
(GDVN) - Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 với 88,02% tổng số đại biểu tán thành.
(GDVN) - Bảo hiểm xã hội Việt Nam là một trong những đơn vị điển hình đang tập trung quyết liệt theo sự chỉ đạo của Thủ tướng trong xây dựng Chính phủ điện tử.
(GDVN) - Theo Giáo sư Lâm Quang Thiệp, việc thi trắc nghiệm môn Toán là phù hợp cho kỳ thi đánh giá quy mô lớn như thi trung học phổ thông quốc gia hiện nay.
(GDVN) - Nghị quyết số 28 - NQ/TW về cải cách chính sách Bảo hiểm xã hội đã đặt ra các mục tiêu quan trọng, cụ thể trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2021 - 2030.
(GDVN) - Có những giáo viên đang trong thời gian thử việc thì rất nỗ lực cố gắng nhưng khi đã trở thành biên chế thì cảm thấy yên chí, không chịu tự đào tạo mình.
(GDVN) - Việc ký hợp đồng lao động có thời hạn sẽ tạo điều kiện cho người sử dụng lao động loại bỏ người năng lực yếu kém, không làm được việc, lười nhác...
(GDVN) - Vấn đề bỏ biên chế không phải là vấn đề lớn, mà vấn đề lớn hiện nay là bỏ biên chế như thế nào, chế độ chính sách sau đó ra sao mới là việc quan trọng.
(GDVN) - Chúng ta cần phải thay đổi cả cơ chế tuyển chọn lao động, đơn vị sử dụng lao động được quyền tuyển người, ký hợp đồng làm việc có thời hạn với người lao động.
(GDVN) - Nhiều Đại biểu tán thành tăng tuổi nghỉ hưu nhưng cần sửa đổi theo hướng tuổi nghỉ hưu của lao động nữ là 58 tuổi; trường hợp đặc biệt có thể được nghỉ sớm.