(GDVN) - Học sinh đến nơi học mới với bộ sách giáo khoa mới sẽ khó có thể tiếp cận ngay, khó có thể kết nối những kiến thức đã học và sẽ học một cách logic.
(GDVN) - Trong khi chứng chỉ ngoại ngữ học xong, thi xong rồi “bỏ xó” thì giáo viên vùng cao lại cần chứng chỉ tiếng H’Mông hơn cho công việc giảng dạy.
(GDVN) - "Cái lõi của việc thực hiện “một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa” là bám sát chương trình học", Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục trung học nói.
(GDVN) - Người ra đề thi môn Ngữ Văn thường ngại ra đề mở vì khi chấm sẽ khó. Tuy nhiên cách ra đề kiểu này đã lỗi thời, không bắt kịp xu thế của thời đại.
(GDVN) - Thành ngữ là một đơn vị ngôn ngữ thuộc từ vựng - đối tượng nghiên cứu của khoa ngôn ngữ học, khác xa tục ngữ là một đơn vị thuộc thể loại văn học.
(GDVN) - Khi đưa vào sách giáo khoa người biên soạn nên cân nhắc, chọn lựa ngữ liệu có tính phổ quát, đảm bảo tính giáo dục, phù hợp nhận thức, tâm lý lứa tuổi học sinh
(GDVN) - Thầy giáo Phan Hoàng Bách là một trong số những giáo viên luôn cố gắng tìm tòi những phương pháp dạy và học lịch sử bổ ích, hứng thú cho mỗi học sinh.
(GDVN) - Nếu không có một vị “thuyền trưởng” xứng tầm, cho dù có đổi mới về dạy và học, kiểm tra, thi cử thì cũng rất khó để có thể cải thiện chất lượng bộ môn Ngữ văn.
(GDVN) - Môn Ngữ văn đã “loại trực tiếp” 1.265 em không được xét tốt nghiệp và cũng đồng nghĩa không có cơ hội xét tuyển đại học năm 2019, cho dù các môn khác điểm cao.
(GDVN) - Thực tình, khi đọc đề dự bị môn Ngữ văn năm nay chúng tôi vẫn cảm thấy tiếc. Giá như đề dự bị trở thành đề thi chính thức thì có lẽ hay hơn cho thí sinh.
(GDVN) - Đề Văn năm nay an toàn, không có nhiều đột phá và ít chất văn, tính phân loại cũng chưa thực sự rõ ràng và nó phù hợp với những em học sinh khá giỏi.
(GDVN) - Theo nguồn tin của phóng viên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam, hiện cơ quan chức năng đang xác minh việc đề văn có bị chụp bằng điện thoại di động hay không?
(GDVN) - Sau khi hoàn thành bài thi môn Ngữ văn trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019, nhìn chung, các thí sinh ra ngoài với tâm trạng vui vẻ.
(GDVN) - Chỉ mới có một số ít địa phương tổ chức thi tuyển sinh 10 nhưng đã có 2 địa phương để xảy ra sai sót ở khâu ra đề là thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bến Tre.
(GDVN) - Theo nhận định của nhiều thầy cô, đề văn thi lớp 10 Hà Nội có yếu tố mới mẻ, bất ngờ, đảm bảo việc phân loại học sinh, đáp ứng yêu cầu của đề thi.
(GDVN) - Đề thi đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình trung học phổ thông và chủ yếu thuộc chương trình lớp 12, số câu hỏi lớp 12 tăng lên.
(GDVN) - Tập vở luyện viết kỳ lạ này được chỉ định dành riêng cho học sinh xứ Quảng khiến nhiều phụ huynh hoang mang, lo lắng nhưng sở Giáo dục khẳng định nó tốt.
(GDVN) - Nâng hạng giáo viên mục đích cuối cùng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nhưng có phải có đủ các chứng chỉ thì chất lượng đội ngũ sẽ được nâng cao.
(GDVN) - Ngộ nghĩnh hơn, có em còn viết hẳn một lá thư dài để mong các thầy cô giáo chấm bài thi thông cảm bởi em không nhớ được nội dung của truyện ngắn này.
(GDVN) - Cô giáo Bùi Thị Hoàng Yến cho rằng: “Nhiều học sinh nhìn vào đề thi ngữ văn đã vội chùn bước và không muốn học nữa. Bởi, cái ngưỡng yêu cầu đề thi quá lớn”.