GDVN - Bộ chuẩn tập hợp những chuẩn, chỉ số thuộc các lĩnh vực thể chất, tình cảm và xã hội, ngôn ngữ và giao tiếp, nhận thức, thẩm mĩ, tiếp cận với việc học.
(GDVN) - Không ít giáo viên dùng đề kiểm tra làm công cụ “mời” học sinh, đến học thêm với mình. Chỉ có học sinh học với mình, mới giải được đề kiểm tra...
(GDVN) - Mua vũ khí Mỹ cũng tốt thôi. Nhưng đó có phải là phương án tối ưu nhất, hay chỉ giúp làm giàu thêm cho Mỹ, nhưng lại gia tăng rủi ro chiến lược cho Việt Nam?
(GDVN) - Sáng 27/8, tại Hà Nội, Ban phong trào sinh viên Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam tổ chức chương trình truyền thông “An toàn nguồn nước Việt".
(GDVN) - Sáng 28/5, tại khu trước Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình diễn ra chương trình đạp xe “Vì nạn nhân da cam” với sự tham gia của 300 tình nguyện viên.
(GDVN) - Thông tư 30 mở ra một hướng đi mới phù hợp với giáo dục tiểu học tuy nhiên cần quán triệt một số vấn đề để hướng tới một nền giáo dục hiện đại và nhân văn.
(GDVN) - Nếu con bạn có mục đích học nghiêm túc, học trường nào, lớp nào, ngồi chỗ nào cũng được, cũng tốt. Hãy tiếp thêm nghị lực và đam mê để con tự học và vươn lên.
(GDVN) - Sự cố đã gióng lên một hồi chuông mạnh mẽ kêu gọi người dân Ấn Độ cần phải thức tỉnh và xem việc xây dựng nhà vệ sinh riêng là ưu tiên hàng đầu.
Trẻ khi còn là bào thai 27 tuần có thể nghe được các tiếng động từ bên ngoài tử cung nhưng vẫn không rõ liệu các tiếng động này có ảnh hưởng đến quá trình phát triển và nhận thức giọng nói của trẻ sau này hay không.
Khi nhìn thấy con của mình lúc thì cục cằn, đập phá, lúc thì lại như rất cô độc, chị Chi đã đưa bé đi khám bác sĩ và phát hiện bé bị tự kỷ, nguyên nhân chính là do người giúp việc cho bé nghe nhiều nhạc vàng từ nhỏ.
(GDVN) - “Việc nhà hàng Việt không tiếp… người Việt” là có nhiều yếu tố chứ không chỉ riêng yếu tố tâm lý. Nhưng hành động miệt thị dân mình trên chính đất nước mình thì đó là một hành động đáng lên án và thiệt thòi đầu tiên sẽ thuộc về chính nhà hàng đó, bác sĩ Lý Trần Tình, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Hà Nội chia sẻ.
Đi ăn mày là một việc làm không phải một người lành lặn, có tự trọng nào mong muốn. Ấy vậy mà một doanh nhân thành đạt, một người có chức vụ, tiền bạc, học vấn tự nhiên lại tình nguyện đi xin ăn...
Đó là trường hợp của chị Thào Thị Dung (SN 1989) ở thôn 11, xã Quảng Hoà, huyện Đắk G’long (Đắk Nông). Gần 3 năm nay, chị đã bị chính bố mẹ mình nhốt trong một chiếc cũi rộng chưa đầy 3 mét vuông ở bên hông nhà, mọi sinh hoạt từ ăn uống cho đến vệ sinh cá nhân đều chỉ gói gọn trong chiếc “chuồng” chật hẹp ấy.