Chùm ảnh: Sôi động... "Đồng hành cùng sĩ tử"

Chùm ảnh: Sôi động... "Đồng hành cùng sĩ tử"
(GDVN) - Chương trình "Đồng hành cùng sĩ tử" đã diễn ra đầy sôi động tại ĐH Thủy Lợi. Chương trình nhằm giải đáp những thắc mắc, chia sẻ kinh nghiệm tâm lí giúp sĩ tử chuẩn bị tốt nhất khi vào phòng thi.

Sĩ tử 'choáng' vì chủ nhà trọ 'hét' giá cao

Sĩ tử 'choáng' vì chủ nhà trọ 'hét' giá cao
Sát đợt một kỳ thi đại học, nhiều khu vực thuê trọ bình dân ở Hà Nội “cháy phòng", dù giá cao gấp 2-3 lần ngày thường. Các nhà nghỉ cũng "nhân tiện" tăng giá phòng gấp đôi, khiến không ít sĩ tử điêu đứng.

Tuyển sinh 2012: Tất bật điều chỉnh sai sót

Tuyển sinh 2012: Tất bật điều chỉnh sai sót
Chỉ còn vài ngày nữa là đến ngày thi tuyển sinh ĐH, nhưng đến thời điểm này nhiều thí sinh vẫn chưa nhận được giấy báo thi. Một số trường hợp bị thất lạc hồ sơ, thí sinh phải ngược xuôi để bổ sung hồ sơ.

Tỉ lệ chọi Đại học Tây Nguyên 2012

Tỉ lệ chọi Đại học Tây Nguyên 2012
(GDVN) - Tin từ Trường ĐH Tây Nguyên (Đắk Lắk) cho biết, kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2012 nhà trường có 23.434 hồ sơ đăng ký dự thi trên tổng chỉ tiêu 3.000. Tỷ lệ chọi trung bình toàn trường là 1/7,81.

Xét tuyển Đại học - Cao đẳng: Đừng vội chê cổng phụ

Xét tuyển Đại học - Cao đẳng: Đừng vội chê cổng phụ
(GDVN) - Nếu bạn đã từng trượt vỏ chuối, thì hãy cân nhắc liệu mình có nên tiếp tục ôn thi lại hay là chọn những trường xét tuyển. Nếu phần điểm thiếu của bạn năm trước dao động từ 1-2 điểm, thì có thể “chiến đấu” tiếp.

5 bí kíp giải tỏa áp lực cho sĩ tử trước mùa thi

5 bí kíp giải tỏa áp lực cho sĩ tử trước mùa thi
(GDVN) - Áp lực thi cử là một “vấn nạn” không chỉ học sinh mà cả các bậc phụ huynh, nhà trường cũng như toàn xã hội hết sức quan tâm. Dưới đây là 5 bí kíp rất hữu ích được các sinh viên Mỹ áp dụng rộng rãi trước mọi kỳ thi.

Tuyển sinh 2012: Nhiều ngành tiếp tục “ế”

Tuyển sinh 2012: Nhiều ngành tiếp tục “ế”
(GDVN) - Không ngoài dự báo, nhiều ngành khối C tiếp tục “ế”, rõ nét nhất là các ngành của khối sư phạm, khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV). Có ngành thí sinh thi ít hơn chỉ tiêu.

A38 Bộ Công an "chống tiêu cực" tuyển sinh 2012

A38 Bộ Công an "chống tiêu cực" tuyển sinh 2012
(GDVN) - Cục An ninh chính trị nội bộ (A83) Bộ Công an sẽ triển khai các biện pháp để phát hiện, xử lý mọi tiêu cực, đảm bảo kỳ thi tuyển sinh an toàn, công bằng cho các thí sinh.

Không cho các trường linh hoạt xét tuyển

Không cho các trường linh hoạt xét tuyển
Bộ GD-ĐT vừa ra quy định “cứng” về xét tuyển ĐH, CĐ, theo đó không cho phép các trường xét tuyển nguyện vọng (NV) 1B, 1C... Trong khi nhiều trường đã áp dụng hình thức này nhiều năm qua và năm nay đã thông báo đến thí sinh tiếp tục cách làm trên.

Khối C èo uột dưới góc nhìn của xã hội

Khối C èo uột dưới góc nhìn của xã hội
(GDVN) - Chưa biết câu trả lời sẽ như thế nào, chỉ biết rằng với thực trạng đăng ký nhỏ giọt hiện nay, một ngày không xa, chúng ta sẽ thiếu trầm trọng nguồn nhân lực cho ngành xã hội…

Không dạy thêm, giáo viên nghèo sống bằng gì?

Không dạy thêm, giáo viên nghèo sống bằng gì?
Nhiều phụ huynh cho rằng họ có nhu cầu cho con đi học thêm để bồi dưỡng thêm kiến thức. Và xã hội cũng không lên án việc dạy thêm - học thêm. Nhưng thời gian qua, việc dạy thêm - học thêm đã có những tiêu cực nên bị xã hội phản ứng.

5 lỗi ở bài thi văn khiến thí sinh... trượt đại học

5 lỗi ở bài thi văn khiến thí sinh... trượt đại học
(GDVN) - Để có một bài văn hay và đạt điểm cao cần kết hợp nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, trải qua nhiều kỳ tuyển sinh cho thấy, trong quá trình làm văn, thí sinh vẫn mắc nhiều lỗi. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả bài thi của thí sinh.

Chùm ảnh: Muôn vẻ "cuộc chiến" giành chỗ ngồi của sinh viên Trung Quốc

Chùm ảnh: Muôn vẻ "cuộc chiến" giành chỗ ngồi của sinh viên Trung Quốc
(GDVN) - Vào mùa thi, những căn phòng ký túc chật hẹp và nóng bức đã khiến các sinh viên Trung Quốc đổ xô tới giảng đường tìm chỗ học. Số lượng chỗ ngồi có hạn đã dẫn tới các cuộc chiến tranh giành khốc liệt giữa các sinh viên. Mới đây, trang web ministryoftofu.com của Trung Quốc đăng tải loạt ảnh và video ghi lại cảnh tranh giành chỗ ngồi bằng bạo lực bên cạnh những cách nhận chỗ thông thường như ghi tên, đặt vật dụng cá nhân lên bàn. Thậm chí, có những người còn phải dùng xích cột chặt ghế và bàn của mình lại khi ra ngoài nghỉ giải lao nếu không muốn bị mất chỗ.