GDVN - Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp nhằm đánh giá, tôn vinh giáo viên nên các giám khảo phải công tâm, có chuyên môn tốt mới đủ điều kiện cầm cân nảy mực.
GDVN -Thực hiện đúng quy định Thông tư số 22 trong Hội thi giáo viên dạy giỏi sẽ làm cho Hội thi trở nên thực chất, có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục.
GDVN-Từng có thầy giáo hỏi tôi: "Lợi ích nào có được từ cuộc thi cho những người làm nghề dạy học?". Câu hỏi có lẽ là trăn trở của nhiều người về kỳ thi GV dạy giỏi.
GDVN- Trong nhiều hội thi giáo viên dạy giỏi, điều người dự thi quan tâm nhất đó là những tiết giảng nào sẽ đạt giải nhất, nhì để được tuyên dương trước toàn ngành.
GDVN- Phía sau ánh hào quang, danh hiệu của người thầy được đổi bằng mồ hôi, công sức, trí tuệ của bản thân mới là một niềm vinh dự, tự hào của người tham dự Hội thi.
GDVN- Chính vì những “kịch bản hoàn hảo” đã được đầu tư của các “nhà biên kịch” chuyên nghiệp nên thông thường những báo cáo, những tiết dạy thường được điểm cao.
GDVN- Nghề giáo nói chung và nhất là bậc tiểu học, nếu giáo viên tay nghề không vững, phương pháp giảng dạy kém không thể thu hút được học sinh, đó chính là thất bại.
GDVN- Hậu quả trước mắt là chất lượng học tập của học sinh sang năm sẽ rất đuối, càng đuối hơn đối với những tỉnh thành đang tổ chức những hội thi phong trào như vậy.
GDVN- Phong trào, hội thi không ngoài mục đích giúp việc dạy và học được tốt hơn. Nhưng, nếu làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em thì cũng cần xem xét lại.
(GDVN) - Giáo viên bị sút 10kg sau khi tham gia bốn kỳ thi giáo viên giỏi âm nhạc cấp huyện, tỉnh và giáo viên tổng phụ trách đội giỏi cấp huyện tháng 3 năm ngoái.
(GDVN) - Trong thực tế vẫn còn không ít địa phương dùng sức ép vô hình để buộc thầy cô phải đăng ký dự thi giáo viên giỏi gây bức xúc trong dư luận nhà giáo.
(GDVN) - Việc tổ chức thi giáo viên giỏi vẫn còn rất nhiều ý kiến trái chiều và cũng sẽ khó đi đến hồi kết, thực tế phụ thuộc vào quan điểm của mỗi người.
(GDVN) - Nhưng bỏ thi qua xét, lại lo “diễn” kiểu khác. Đó là việc “diễn” làm đẹp hồ sơ, “diễn” chạy chất lượng ảo…để lấy thành tích. Điều này, còn nguy hiểm hơn nhiều.
(GDVN) - Chuyện có giấy chứng nhận dạy giỏi các cấp hay không, thực ra không quan trọng với nhà giáo có tâm có tầm mà quan trọng được học trò và phụ huynh công nhận.
(GDVN) - Những gì chúng ta có được sau những hội thi giáo viên giỏi là hoàn toàn ngược lại. Lợi ích giáo viên hưởng còn "lợi hại" thì chính học sinh phải gánh chịu.
(GDVN) - Các em đều mong muốn ngày nào giáo viên cũng cố gắng giảng dạy, ứng xử như tiết dự thi hoặc chỉ bằng một nửa của tiết dự thi là các em hạnh phúc lắm rồi.
(GDVN) - Mang gánh nặng trên vai danh dự, uy tín của nhà trường nên giáo viên được chọn đi thi giáo viên dạy giỏi thường có tâm trạng khá căng thẳng và áp lực.
(GDVN) - Cách mà nhiều cấp quản lý giáo dục hiện nay thường áp dụng chủ yếu là “tìm” và “diệt” hòng đập tan những ai có ý kiến trái chiều (dù đúng) gây bất lợi cho họ.
(GDVN) - Bộ trưởng khẳng định phải chấm dứt "diễn" trong giáo dục, nhưng chấm dứt bằng cách nào mới là điều đáng nói. Chấm dứt bằng cách ra thông tư, văn bản ư?
(GDVN) - Điều bất ngờ, dù tiết dạy thành công từ thực tế của cô giáo lại không được Hội đồng chấm sáng kiến tại Bình Thuận đánh giá đạt dù ở mức điểm thấp nhất.
(GDVN) - Cô truyền cho chúng tôi ngọn lửa nhiệt huyết hết lòng vì sự nghiệp giáo dục, cũng hết lòng vì sự nghiệp chung của địa phương sau khi cô đã nghỉ hưu.