GDVN-Sống chật vật với mức lương ít ỏi, nhiều giáo viên hợp đồng từ bỏ công việc đứng lớp để tìm kiếm cơ hội làm việc khác có nguồn thu nhập ổn định hơn.
GDVN-Chiều 31/10, trong phiên thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (2016-2021), ĐBQH cho rằng cần làm rõ trách nhiệm.
GDVN- Không được tham dự kỳ thi viên chức lần này sẽ thiệt thòi cho thầy cô vì cũng chưa biết bao giờ thị xã mới tổ chức lại kỳ thi viên chức tiếp theo.
(GDVN) - Phòng giáo dục huyện Phù Cát (Bình Định) thông báo hết vị trí việc làm. Hàng trăm giáo viên huyện Phù Cát (Bình Định) mất cơ hội được xét đặc cách.
(GDVN) - Năm vừa qua đã phơi bày những gam màu xám xịt của ngành giáo dục. Khó có thể tưởng tượng được rằng có giáo viên chỉ nhận được vỏn vẹn hơn 1 triệu đồng/ tháng.
(GDVN) - Theo lịch dự kiến chỉ còn 3 ngày nữa sẽ diễn ra kỳ thi viên chức giáo dục tại Hà Nội. Giáo viên không mong gì hơn là có một kỳ thi công bằng, minh bạch.
(GDVN) - 6 giờ sáng, chị N.T.T dắt díu đứa con gái nhỏ (4 tuổi) lên chuyến xe cùng các giáo viên hợp đồng về Thủ đô nhằm níu kéo một chút hi vọng mong manh.
(GDVN) - Việc tuyển dụng giáo viên nên giao cho đơn vị sử dụng lao động; có sự tham mưu của ngành giáo dục và thực hiện theo cơ chế đặt hàng các trường Sư phạm.
(GDVN) - Phận giáo viên hợp đồng long đong như nước chảy bèo trôi, trôi đến đâu thì hay đến đó. Mỗi dịp đầu năm học lại được nghe nhiều câu chuyện xót xa.
(GDVN) - Nhiều trường tại huyện Mỹ Đức yêu cầu giáo viên hợp đồng phải viết thỏa thuận: nhận mức lương 1,2 triệu đồng/ tháng và tự nguyện không đóng bảo hiểm xã hội.
(GDVN) - Lãnh đạo huyện Mỹ Đức cho rằng: Trước đây giáo viên xin về trường dạy hợp đồng, bây giờ lại đổ trách nhiệm cho huyện về việc không được đóng bảo hiểm.
(GDVN) - Ủy ban Nhân dân huyện Sóc Sơn nhận được đơn kiến nghị của tập thể 256 giáo viên hợp đồng và đã có công văn trả lời những nội dung kiến nghị của giáo viên.
(GDVN) - Thông báo mới nhất của Ban Thường vụ huyện ủy Sóc Sơn thống nhất lựa chọn hình thức tuyển dụng viên chức: Thi tuyển. 256 giáo viên hợp đồng sốc nặng.
(GDVN) - Chúng tôi được đào tạo và vượt qua rất nhiều kỳ thi như viên chức, học thêm tiếng anh, tin học bên ngoài nhưng vẫn thiếu 1 loại chứng chỉ mới được công nhận.
(GDVN) - Dù sao đi chăng nữa, ngành giáo dục thành phố Hà Nội có được như ngày hôm nay cũng nhờ một phần công sức đóng góp của hơn 2.000 giáo viên hợp đồng.
(GDVN) - Người ủng hộ bỏ chế độ viên chức vì sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên cũng có người cho rằng điều kiện thực tiễn chưa phù hợp để thực hiện.
(GDVN) - Trường này bị tuýt còi thì trường khác lên thay. Cứ như vậy các trung tâm tổ chức thi chứng chỉ "3 không" vẫn ngang nhiên tồn tại, thách thức pháp luật.
(GDVN) - “Ròng rã hơn 2 tháng nay, đêm nào tôi cũng trằn trọc, mất ngủ vì không biết công việc sẽ đi về đâu. Nhiều đồng nghiệp của tôi bị trầm cảm, bị stress nặng".
(GDVN) - Nhiều trung tâm tổ chức lớp ôn thi viên chức có học phí từ 3-4 triệu đồng. Ngoài ra một số đối tượng lừa đảo cũng lợi dụng bán tài liệu ôn thi cả triệu đồng.