GDVN - Bỏ phụ cấp thâm niên, một giáo viên giỏi, công tác tốt, nhiều thành tích công tác 20 năm có thể chuyển xếp lương mới thấp hơn một giáo viên chỉ 10 năm công tác.
GDVN - Bảng lương mới không còn dùng khái niệm hạng, nhưng đối với chức danh nghề nghiệp vẫn có nhiều bậc lương, giáo viên vẫn có thể được xét tăng lương.
GDVN- Bạn sẽ được cấp có thẩm quyền xét chuyển CDNN từ giáo viên THCS hạng II cũ sang vị trí việc làm giáo viên tiểu học hạng II cũ có hệ số lương 4,65.
GDVN- Việc bổ nhiệm từ hạng cũ sang hạng mới sẽ rất dễ dàng, thuận lợi cho các đơn vị. Mong các địa phương sớm thực hiện để đảm bảo quyền lợi giáo viên
GDVN- Nếu chứng chỉ sau ngày 30/6/2022 không có giá trị, GV mất tiền oan cho các cơ sở đào tạo, thầy cô có thể có thể tìm hiểu để đòi quyền lợi chính đáng.
GDVN- Người viết cho rằng một Thông tư xếp lương ảnh hưởng đến hàng triệu giáo viên cả nước, không nên chỉ dựa vào thời gian giữ hạng để chuyển hạng I, II mới.
GDVN- Chùm Thông tư 01-04/2021 có hiệu lực từ 20/3/3021 nhưng hiện nay nhiều nơi vẫn chưa thể chuyển xếp lương vẫn đang hưởng lương theo chùm Thông tư 20-23/2015.
GDVN- Người viết xin được kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm “cởi trói” chứng chỉ ngoại ngữ đầu ra cho giáo viên học nâng chuẩn trình độ để giảm áp lực, tốn kém.
GDVN- Giáo viên rất nóng lòng chờ đợi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04/2021 về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên.
GDVN- Giáo viên mầm non, tiểu học có trình độ trung cấp; giáo viên tiểu học, trung học cơ sở còn trong lộ trình nâng chuẩn,…nên được xếp hạng III mới là phù hợp.
GDVN- Giáo viên hiện nay đang chịu rất nhiều áp lực về cơm áo gạo tiền, chương trình mới,…nên chỉ cần chuyển xếp lương bất công sẽ “đổ thêm dầu vào lửa”.
GDVN- Người có trình độ dưới chuẩn khi trúng tuyển sẽ trở thành viên chức nhưng khó được bổ nhiệm, xếp lương theo chùm Thông tư 01-04/2021 của Bộ Giáo dục.