GDVN- Nếu xếp loại hạnh kiểm tất cả học trò ở mức Tốt thì dễ vô cùng nhưng nó sẽ dẫn đến tình trạng nhiều học sinh không học hành gì cũng Tốt, hệ lụy sẽ rất lớn về sau.
GDVN- Không thể căn cứ vào một số biểu hiện mà chủ yếu là nội quy trường lớp để đánh giá phẩm chất của một học sinh khiến không ít em phải từ giã ước mơ của đời mình.
GDVN- Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi Thông tư 58 là phù hợp với thực tiễn, khi mà chương trình giáo dục phổ thông mới đã tiếp cận khác với chương trình cũ.
(GDVN) - Sự thay đổi này sẽ giảm được áp lực kiểm tra, áp lực điểm số cho học trò và cũng có thể hạn chế được tình trạng dạy thêm, học thêm như hiện nay.
(GDVN) - Hãy tổ chức kiểm tra học kỳ nhẹ nhàng, không quá tạo áp lực cho giáo viên và học sinh bởi thực tế đây cũng chỉ là một bài “kiểm tra định kỳ” mà thôi.
(GDVN) - Một học sinh chỉ luôn xếp hạnh kiểm Trung bình vì em hay nghịch ngợm, vi phạm nội quy lại không tốt bằng một học sinh chỉ toàn xếp loại hạnh kiểm Tốt?
(GDVN) - Tập thể giáo viên trường Trung học phổ thông Phú Quốc rất buồn và không cần vị phụ huynh phải xin lỗi vì đã xúc phạm các giáo viên của trường.
(GDVN) - Nếu được khảo sát kĩ, chúng tôi tin chuyện học sinh "ngồi nhầm lớp" không phải là chuyện cá biệt mà nó khá phổ biến đối với cấp Tiểu học và Trung học cơ sở.
(GDVN) - Việc nhà trường đánh giá, xếp loại học sinh bất nhất và tùy tiện gây ra tâm lý bất ổn cho học sinh. Đồng thời, khiến phụ huynh mất đi niềm tin vào nhà trường.
(GDVN) - Không có học sinh nào của trường này xếp loại hạnh kiểm yếu, nhưng vì sao lại có học sinh phải rèn luyện thêm trong hè, là câu hỏi đặt ra cho cơ quan quản lý.
(GDVN) - Để chấn chỉnh tình trạng muôn kiểu cộng điểm, đặc cách, ưu tiên ở trường phổ thông hiện nay, chúng ta cần có sự đồng bộ, lấy Thông tư 58 làm chuẩn.