(GDVN) - Văn phòng Chính phủ thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại buổi làm việc với Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ.
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Du Lịch: "Cải cách hành chính sẽ khó có hiệu quả nếu nền hành chính quốc gia còn chưa đồng bộ về thể chế, bộ máy tổ chức và con người".
(GDVN) - "Luật đã quy định thì phải chấp hành. Nếu họ không thực hiện thì xử lý trách nhiệm người đứng đầu...", ông Trần Du Lịch bàn cách giải quyết "nạn" cấp phó.
(GDVN) - Bà Lê Thị Nga – Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp nói thẳng, ngay khi xây dựng luật thì Bộ trưởng, trưởng ngành phải giải trình, tranh luận ngay từ đầu.
(GDVN) - Hết Hải Dương, Khánh Hòa, Nghệ An… giờ lại tới Hải Phòng đòi xây khu hành chính hàng nghìn tỷ. Không biết căn bệnh thích hoành tráng bao giờ mới dừng lại?
(GDVN) - Đó là những gì mà Đại biểu Đặng Ngọc Tùng – Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nói trước Quốc hội sáng nay để bày tỏ lo lắng về năng suất lao động.
(GDVN) - TS. Trần Du Lịch – Phó trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TP.Hồ Chí Minh nói thẳng như vậy, khi đề cập tới quy định áp trần lãi suất đối với các tổ chức tín dụng.
(GDVN) - Cũng theo Đại biểu Nguyễn Thị Nguyệt Hường, ngân hàng cho vay cũng phải xác định được khách hàng có trả được không, chứ không đơn thuần vì phần trăm lãi suất.
(GDVN) - Trên thực tế có rất nhiều công trình đội giá và chậm tiến độ, gây ra thiệt hại lớn và suy cho cùng những thiệt hại ấy đều do người dân gánh chịu.
(GDVN) -Ngoài ra, một số Đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ số lượng Phó Thủ tướng. Có đại biểu còn đề nghị tiếp tục cắt giảm cấp phó để có nền hành chính mạnh.
(GDVN) - TS. Trần Du Lịch nhận định, kinh tế biển sẽ đóng góp 40% GDP của cả nước, do đó cần lập Bộ Kinh tế biển để, nếu sợ phình biên chế thì cắt bớt ở bộ khác.
(GDVN)- Hàng trăm cơ quan nhà nước đang "lạm phát" cấp phó khiến cho ngân sách nhà nước mỗi năm phải gánh thêm hàng tỷ đồng. Đấy là tiền mồ hôi, nước mắt của dân.
(GDVN) - Đó là nhận định của TS. Đinh Xuân Thảo – Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp của Quốc hội về bài viết trên blog cá nhân bêu xấu Đại biểu quốc hội.
(GDVN) - Đại biểu quốc hội cho hay, hầu hết cử tri ở TP. HCM đều lo sợ trước sự lộng hành của nạn cướp giật, nghiện ngập và họ đang “cầu cứu” Quốc hội.
(GDVN) - “Chúng ta mạnh dạn thoái vốn ở từng tổng công ty một, theo tổng công ty chứ không phải công ty con và dùng cái này để làm vốn đối tác trong vấn đề dự án PPP và đầu tư mạnh về một số công trình hạ tầng”.
(GDVN) - Ông Trương Văn Vở - Phó đoàn ĐBQH Đồng Nai nhận định, Chính phủ điều chỉnh quy hoạch, trong đó có quy hoạch thủy điện, đặc biệt có thủy điện Đồng Nai 6 và 6A chiếm diện tích rừng rất lớn, nhưng chưa thực hiện quy trình thủ tục xin chủ trương đầu tư và cho lập dự án đầu tư.
(GDVN) - "Việc dùng tên cụ Giáp để đặt tên cho những con đường đẹp nhất, quan trọng nhất ở mỗi địa phương trong cả nước là việc làm ý nghĩa mà các địa phương cần phải làm ngay và tức thời. Đó là việc làm hiển nhiên và chắc chắn sẽ được nhân dân đồng tình, ủng hộ". TS Trần Du Lịch – Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc Hội TP. HCM nhấn mạnh.
(GDVN) - Rất nhiều những phát biểu thẳng thắn chỉ ra những yếu kém tồn tại của
tình hình kinh tế Việt Nam được các chuyên gia, chính khách đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế Mùa thu 2013 khiến diễn đàn "nóng" hơn bao giờ hết trong những ngày qua. Mời độc
giả cùng Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam điểm lại những phát biểu gây chú ý
này.
(GDVN) - Không có chỗ cho người ngồi không ăn lương. Cán bộ công chức nào nằm trong bộ máy cũng phải biết rõ nhiệm vụ, chức năng của mình và hiểu rõ mình được trả lương để làm việc gì.
(GDVN) - Ngày 7/8, Thành ủy TP.HCM đã họp hội nghị bất thường cho ý kiến vào dự thảo tờ trình Chính phủ về Đề án thí điểm mô hình chính quyền đô thị TP.HCM.
(GDVN) - ĐB Trần Du Lịch (đoàn TPHCM): “Hiện nay, nhà nước còn rất nhiều nguồn lực, cần rà soát lại việc đầu tư công nghiệp nhẹ, những ngành không cần thiết như khách sạn, nhà hàng… cần phải thoái vốn. Tại sao chúng ta để hàng trăm nghìn tỷ đồng ở đây, trong khi thiếu tiền làm quốc lộ và nhiều việc khác?”.
(GDVN) - Nói về tên nước trong phiên thảo luận sáng 27/5 về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, Đại biểu Hồ Thị Thủy phản ánh hầu như cuộc tiếp xúc cử tri và thảo luận nào tại tỉnh cũng có ý kiến muốn lấy lại tên nước
(GDVN) - “Đây là vụ việc chưa từng có ở Quốc hội Việt Nam, và ông Hoàng Hữu Phước cũng đã nhận, công khai trên báo chí rằng việc làm như vậy là không được...”, ĐB Trần Du Lịch nói.
Ngày 25.11, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang cùng tổ đại biểu Quốc hội đơn
vị số 1 tiếp xúc cử tri Q.4, Q.3 (TPHCM) và báo cáo kết quả kỳ họp thứ
IV, Quốc hội khóa XIII.