GDVN- Người viết xin kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét việc chuyển xếp lương từ hạng cũ sang hạng mới sẽ không có tình trạng học trò lương cao hơn thầy của mình.
GDVN- Với những bất cập về điều kiện, tiêu chuẩn, cụ thể là quy định về trình độ thạc sĩ đối với giáo viên trung học cơ sở hạng I đã khiến cho nhiều giáo viên bức xúc.
GDVN- Các thầy cô chưa đạt chuẩn chú ý về số năm công tác còn lại của mình nếu đúng độ tuổi theo quy định thì không phải tham gia nâng chuẩn trình độ trong các năm tới.
(GDVN) - Dự thảo lần 3 Nghị định quy định lộ trình thực hiện nâng chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, có nhiều điểm mới.
(GDVN) - Thi lên hạng phải qua cửa ải ngoại ngữ là điều nên làm. Có quy định này, buộc những ai thi vào sư phạm sẽ phải biết trang bị cho mình vốn ngoại ngữ cần thiết.
(GDVN) - Hy vọng đây là quy định về chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn ngoại ngữ, tin học…lần cuối cùng của giáo viên, sau này giáo viên chỉ cần tập trung vào giảng dạy.
(GDVN) - Dự thảo Luật Giáo dục quy định: “Có bằng cử nhân sư phạm hoặc có bằng cử nhân và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở".
(GDVN) - Có trường trung học cơ sở với gần 40 lớp nên có tới 3 giáo viên âm nhạc. Dù thế, nhà trường vẫn phải thuê người chơi đàn để hỗ trợ cho học sinh hát.
(GDVN) - Điều cần thiết hơn cả là Bộ Giáo dục cần có kế sách thiết thực đổi mới hệ thống các trường sư phạm, đổi mới chương trình đào tạo, cách dạy và thu hút người tài
(GDVN) - Dạy học tự chọn dù đổi mới, hiện đại, vận dụng tinh hoa của quốc tế đến đâu đi nữa thì vẫn phải lấy cơ sở thực tiễn Việt Nam làm nền tảng, làm gốc
Xã hội cho rằng do lương của nhà giáo thấp nên dẫn đến việc thí sinh chẳng “mặn mà” dự thi vào khối trường Sư phạm. Đây cũng là một phần dẫn đến việc chất lượng đội ngũ giáo viên chưa cao. Tuy nhiên đó mới chỉ là bề nổi, phía sau đó còn biết bao điều…
Các chuyên gia giáo dục hầu như có chung một đề xuất phải xem công tác xây dựng đội ngũ giáo viên là giải pháp cốt lõi, quan trọng nhất, vì chính đội ngũ này quyết định sự thành bại của việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục.