(GDVN) - Sách Trắng quốc phòng Hàn Quốc còn đánh giá rằng Triều Tiên được cho là có các khả năng về tên lửa đạn đạp tấn công có thể đe dọa tới lục địa Mỹ.
(GDVN) - "Trung Quốc đã cố gắng thay đổi hiện trạng bằng vũ lực dựa trên sự khẳng định riêng của mình. Điều đó không phù hợp với luật pháp quốc tế. Trung Quốc phải chấp thuận và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế", báo cáo nói.
(GDVN) - Đó là tàu hộ vệ đa năng lớp Aquitaine và tàu ngầm lớp Barracuda chủ yếu dùng để hộ tống cho tàu ngầm hạt nhân chiến lược đến vùng biển tuần tra.
(GDVN) - Sở dĩ Mỹ và một số nước thực hiện chính sách như vậy là do không rõ ý đồ của Trung Quốc, không ai biết được sức mạnh thực của Trung Quốc có thể "lan tỏa" đến đâu.
(GDVN) - "Ưu thế quân bị truyền thống của Australia ở khu vực dễ bị suy yếu, tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với các nước láng giềng là rủi ro lớn nhất".
(GDVN) - Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak sẽ đến thăm nhóm đảo tranh chấp mà Hàn Quốc gọi là Dokdo và Nhật Bản gọi là Takeshima "nếu thời tiết cho phép" - một động thái mà Tokyo kiên quyết phản đối.
(GDVN) - Sách trắng Quốc phòng Nhật Bản được công bố ngày 31/7 đã nhận ra sự thay đổi trong cán cân quyền lực giữa Quân đội và giới chức dân sự Trung Quốc.
(GDVN) - Trung Quốc vẫn bố trí cả ngàn quả tên lửa tầm ngắn ở vùng duyên hải Đông Nam hướng về phía Đài Loan, trong đó chủ yếu là tên lửa đạn đạo SRBM tầm bắn 1000 km, với 200 đến 250 dàn phóng.
(GDVN) - Sách trắng quốc phòng Nhật Bản năm 2011 đã bày tỏ quan ngại sâu sắc tới chương trình phát triển tên lửa của Triều Tiên và hoạt động hải quân Trung Quốc