GDVN - Sau 5 năm triển khai chủ trương xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa theo chương trình GDPT 2018, đến nay công tác này đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
GDVN - Qua 5 năm thực hiện, công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa đã dần đi vào nền nếp và nhận được sự đồng thuận ngày càng cao từ các địa phương và người dân.
GDVN-Ngày 10/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị tập huấn về việc tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
GDVN-Công tác đổi mới chương trình, SGK đang đi đến chặng cuối của chu trình đầu tiên tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về đề xuất Bộ GDĐT biên soạn SGK.
GDVN-Theo Bộ trưởng Bộ GD, đến năm 2025, khi kết thúc một chu trình, nếu có thay đổi có tính chất định hướng hoặc thay đổi lớn thì lúc đó sẽ xem xét thấu đáo.
GDVN-Nhằm đảm bảo định biên giáo viên/lớp, Sở Giáo dục tỉnh Bắc Giang kiến nghị không thực hiện cắt giảm biên chế theo tỷ lệ chung vì giáo dục có tính đặc thù.
GDVN- "Tôi đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm sửa đổi Thông tư 25/2020, tiến hành thanh tra các công việc biên soạn, lựa chọn, phát hành sách giáo khoa...".
GDVN- Chương trình giáo dục phổ thông mới đã trao quyền chủ động cho các nhà giáo trong việc lựa chọn học liệu và phương pháp phù hợp để thực hiện mục tiêu giáo dục.
GDVN- Việc góp ý của dư luận có thể có nhiều ý kiến khác nhau nhưng từ đó các tác giả sách giáo khoa, các nhà xuất bản, lãnh đạo Bộ sẽ có một kênh tham khảo cần thiết.
GDVN- Toàn quốc hiện có khoảng 14.000 trường Tiểu học; gần 500.000 giáo viên Tiểu học, trong đó có khoảng 100.000 giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 năm học 2020-2021.
GDVN- Ngày 12/10, lãnh đạo Bộ Giáo dục đã báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc xử lý các ý kiến góp ý cho nội dung sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1.
GDVN- Theo Bộ trưởng Nhạ, đổi mới giáo dục là một quá trình lâu dài, đặc biệt với một chủ trương lớn như Nghị quyết 88 thì qua 6 năm chưa thể có nhiều kết quả ngay.
GDVN- Ngày 07/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức khai mạc Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa lớp 6 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
GDVN- Theo phản ánh của cử tri ngành giáo dục, trên thực chất ở nhiều địa phương quyền lựa chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục phổ thông không được tôn trọng.