GDVN- Sáng ngày 5/9, Trường trung học phổ thông Đinh Tiên Hoàng (Ba Đình, Hà Nội) chính thức tổ chức lễ khai giảng chào đón năm học mới tại Văn Miếu Quốc Tử Giám.
GDVN- Các sĩ tử cùng phụ huynh chọn đến những địa điểm như Văn Miếu - Quốc Tử Giám hay Tháp bút ở Hà Nội để cầu khấn trước ngày thi, khiến cho nơi đây trở nên rộn ràng.
GDVN- Cùng một sứ mệnh trường chuyên nhưng lại được nhiều trường công và tư cùng làm thì rõ ràng nguồn nhân lực chất lượng cao của chúng ta ngày càng nhiều, càng mạnh.
(GDVN) - Những tác phẩm trưng bày mang hơi thở của cuộc sống đương đại sẽ góp phần nuôi dưỡng tình yêu đối với văn hóa dân tộc của thế hệ trẻ và phát triển giáo dục.
(GDVN) - Tục xin chữ đầu năm mới tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) là nét đẹp có từ lâu đời, phản ánh tính thần hiếu học, đặc biệt là với giới trẻ hiện nay.
(GDVN) - Thủ khoa Trần Tùng Ngọc quan niệm, công việc tốt nhất là khơi gợi niềm đam mê, hứng khởi, bản thân muốn duy trì thì tự nó sẽ đem lại hạnh phúc.
(GDVN) - Đông Kinh Nghĩa Thục là trường dạy cho đông đảo đồng bào những kiến thức cần thiết để giúp dân giàu nước mạnh, cuối cùng tiến tới mưu đồ giải phóng đất nước.
(GDVN) - Công tác trong ngành công an 36 năm nhưng chưa một lần nào ông Tố được đón giao thừa cùng gia đình. Nhưng với ông, đó cũng chỉ là “chuyện vặt”…
(GDVN) - Thời gian gần đây, sinh viên năm cuối rục rịch đi chụp ảnh kỉ yếu rất “rầm rộ” tại các danh lam, thắng cảnh của Thủ Đô, đặc biệt là Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
(GDVN) - Bức ảnh với dòng chữ "XIN ĐỪNG SỜ ĐẦU RÙA" bên cạnh hai cụ rùa ở Văn Miếu Quốc Tử Giám nhanh chóng được lan chuyền với hàng ngàn lượt chia sẻ, hàng ngàn bình luận với sự thán phục và đồng tính...
(GDVN) - Vào dịp nghỉ hè, từng đoàn học sinh các tỉnh được nhà trường, thầy cô tổ chức đi tham quan. Điểm không thể không đến mỗi lần đoàn về Hà Nội là Văn Miếu Quốc Tử Giám. Tại đây, do chưa được “phổ biến” hoặc có thể do cố ý các trò và thậm chí cả thầy cô thi nhau “vượt rào” để sờ đầu rùa.
(GDVN) - Hành động của nam sinh đè đầu cưỡi cổ lên cụ rùa có phải là hậu quả của một nền giáo dục chạy theo thành tích mà không chú trọng về vấn đề đạo đức?
(GDVN) - Tiến sĩ Đặng Kim Ngọc - Giám đốc Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám cho rằng, nam sinh ngồi lên đầu rùa đội bia Tiến sĩ là một hình ảnh phản cảm, nhưng chỉ là cá biệt.
(GDVN) - Giới trẻ ngày nay coi thường các giá trị lịch sử, hàng nghìn điểm 0 môn Sử bắt nguồn từ đó. Nếu người học có ý thức thì tự khắc nâng niu, trân trọng những giá trị ấy chứ ko cần phải chỉ dạy…
(GDVN) - Có thể hài hước mà nói rằng, theo thống kê, trước mỗi mùa thi đại học thì đầu các cụ rùa đội bia tiến sỹ bị mài mòn đi chừng gần 2mm do một lượng đông đảo các sĩ tử xoa tay vào để cầu nguyện thi cử đỗ đạt, cứ theo tiến độ này thì ước chừng chỉ dăm chục năm nữa là các pho tượng rùa sẽ trở nên... không có đầu để sở hoặc mình rùa đầu... kiến.
(GDVN) - Có lẽ 12 năm học THPT, nam sinh này không được học một bài học nào liên quan đến đạo đức, đến lòng tự hào, tự tôn dân tộc nên mới có những hành động đáng khinh bỉ như vậy. Một học sinh được ăn học đàng hoàng, biết nhận thức cuộc sống sẽ không bao giờ có những hành động nực cười, đáng bị khinh ghét như thế.
(GDVN) - Ngày hôm nay, trên một số diễn đàn xuất hiện hình ảnh nam thanh niên mặc áo ba lỗ đen đạp cả hai chân, ngồi lên đầu "cụ rùa" ở Văn Miếu Quốc Tử Giám khiến hàng nghìn người dân Thủ đô căm phẫn.
(GDVN) - Từ 21 - 22/4, Ngày hội đọc sách quy mô toàn quốc lần thứ hai tổ chức tại Văn miếu Quốc Tử Giám đã thu hút được sự chú ý của hàng nghìn người dân Thủ đô. Đây cũng là hoạt động hưởng ứng Ngày hội đọc sách do UNESCO hàng năm - 23/4.
(GDVN) - Những nét mặt ngây thơ, niềm vui thể hiện qua nụ cười của các "em bé" Hà Nội trong ngày tiếp quản, giải phóng thủ đô, trong lớp học, khi vui chơi...
(GDVN) - Từ lâu, người Hà Nội đã có thói quen, đầu năm mới phải vào Văn Miếu để “xin chữ nghĩa”. Cả người cho lẫn người xin chữ đều có tâm thế rất trân trọng...