GDVN-Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá đội ngũ nhà giáo là yếu tố then chốt bảo đảm cho sự thành công của việc triển khai CTGDPT 2018.
GDVN-Công tác thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo của tỉnh Tây Ninh đã thu được những kết quả bước đầu, song còn nhiều khó khăn, bất cập.
GDVN-Giáo dục và đào tạo Thị xã trong những năm qua luôn giữ vị trí tốp đầu trong 13 đơn vị huyện, thành của Tỉnh Phú Thọ về kết quả giáo dục đại trà và mũi nhọn.
GDVN- Các địa phương, cơ quan quản lý giáo dục cần thực hiện chỉ đạo, giám sát và xử lý nghiêm những cá nhân có hành vi chỉ đạo lạm thu, kiên quyết chống lạm thu.
GDVN- Địa phương cần đưa chủ trương của Chính phủ về giáo dục đi vào thực tế, trong đó giáo dục ngoài công lập là nhiệm vụ trọng tâm, thúc đẩy khu vực này phát triển.
GDVN- Lý do được Sở GD Đà Nẵng nêu ra là, đất dành cho giáo dục thì phải quy hoạch và thông qua đấu thầu. Trong khi quỹ đất ở trung tâm thành phố không còn nhiều.
GDVN- Nghị quyết 35/NQ-CP là sự kế thừa, thống nhất và hoàn chỉnh chính sách trước đây về giáo dục ngoài công lập để từng bước thúc đẩy và phát triển khu vực này.
Nhiều băn khoăn khi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề xuất Thành phố Hồ Chí Mình cùng Bộ Giáo dục thí điểm đề án trường công lập thu học phí cao.
GDVN- TS Lê Viết Khuyến: "Một số quốc gia phát triển có ngân sách đầu tư cho giáo dục cao, mặt bằng chất lượng cao nên không có hệ thống trường chuyên khối công lập".
GDVN- Cho phép khối tư thục đầu tư xây dựng trường chuyên vừa giảm áp lực lên hệ thống trường công vừa tạo cơ hội cạnh tranh sòng phẳng về chất lượng đào tạo.
GDVN- Sáng 11/3, Bộ trưởng GD&ĐT và Thứ trưởng Bộ GD&ĐT chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về việc tiếp tục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
GDVN- Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, công tác dự báo, lập kế hoạch tuyển dụng vào biên chế đối với giáo viên chưa sát với tình hình thực tế của từng địa phương.
(GDVN) - Mỗi địa phương được tự chọn sách giáo khoa nhưng họ không có nghề sư phạm, chỉ làm cho xong và coi đó như thủ tục hành chính, lại rất dễ bị “cơ chế” chi phối.
(GDVN) - Xu thế hội nhập về giáo dục của ta đang rất mạnh, trong khi quốc tế họ đánh giá trường tư thục cao hơn trường công lập với 10 trường đại học hàng đầu thế giới.
(GDVN) - Cần đổi mới cơ chế quản lý các trường công lập để cho các trường chủ động, nhất là đối với các vùng có điều kiện kinh tế tốt như Hà Nội và các thành phố lớn.
(GDVN) - Điều mà các hiệu trưởng nhà trường đang làm là họ không trực tiếp đứng ra kêu gọi phụ huynh đóng góp, hỗ trợ tiền và không bao giờ ký tên vào thư ngỏ.
(GDVN) - Chúng ta thiếu một cơ chế về định mức, cách làm, định mức thì cũ và cách làm đã lạc hậu. Do đó chúng ta cứ kéo dài mãi cái cũ và lạc hậu, phát sinh mặt trái.