GDVN- Vừa hoàn thành chứng chỉ Ngoại ngữ, Tin học, hạng chức danh, nhiều nhà giáo đang phải đối mặt với nỗi lo tài chính vì phải học chứng chỉ tích hợp.
GDVN- Việc yêu cầu giáo viên nộp bản cứng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ làm "minh chứng" là đi ngược lại với tinh thần bỏ “giấy phép con” của thông tư 01, 02, 03, 04.
GDVN- Giáo viên giỏi, công tác tốt, trong đó cả có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vẫn ở hạng thấp, lương thấp,… thì làm sao họ có động lực cố gắng, phấn đấu.
GDVN- Trường tôi có học phần tiếng Anh nhưng vẫn yêu cầu Toeic 450 mới đủ điều kiện ra trường. Rất tốn thời gian và tiền bạc cho chuyện ôn tập, thi cử.
GDVN- Các loại chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tin học, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp ... là những “giấy phép con”, không có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục.
GDVN- Với đề xuất hiện nay của Bộ Nội vụ trong báo cáo Thủ tướng Chính phủ thì không phải là sẽ bỏ hết quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh.
GDVN- Tiếc rằng một bộ phận không hề nhỏ công chức “có học” được Tiến sĩ Đinh Văn Minh đề cập đang sử dụng những tấm bằng tiến sĩ lưỡng dụng, vừa để “tiến” vừa để “sĩ”.
GDVN- Các quy định về thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP là quy định chung cho viên chức của tất cả các ngành, các lĩnh vực.
GDVN- Muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần sửa các quy định tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017.
GDVN- “Chúng ta tuyển dụng người làm việc chứ không phải tuyển dụng xem ai là người có nhiều bằng cấp chứng chỉ hay không”, ông Lê Như Tiến khẳng định.
GDVN- Điểm đổi mới quan trọng của các Thông tư được giáo viên đón đợi là việc điều chỉnh quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học trong quy định về tiêu chuẩn chức danh.
GDVN- Có bạn đọc hỏi bạn đang hưởng lương Giáo viên mầm non hạng IV, bạn có được được chuyển xếp lương lên hạng II (mức lương có hệ số từ 2,34 đến 4,98) hay không.
GDVN- Tình trạng giáo viên thiếu, giáo viên phải dạy và hưởng chế độ hợp đồng chưa tương xứng với công việc của mình là một vấn đề trong giáo dục hiện nay.
GDVN- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ từng khẳng định sẽ nỗ lực để “giảm áp lực cho giáo viên”, và năm 2020 đã ghi nhận những cải cách mạnh mẽ, thực thi quyết tâm này.