GDVN - Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá quy định tổ chuyên môn tổ chức dạy học và dự giờ.
GDVN- Giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông ở nhiều tỉnh thành vẫn phải dự giờ, dạy thao giảng được cho là do Phụ lục 5 Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.
GDVN- Giáo viên mong Cụm chuyên môn 4 Thành phố Hồ Chí Minh không tổ chức dự giờ giữa các trường để thầy cô có thời gian chuyên tâm vào dạy học Chương trình mới.
GDVN- Chú trọng quá mức đến hồ sơ sổ sách hay dựa vào 1 tiết dạy để đánh giá giáo viên là việc làm hình thức. Điều này có thể làm nảy sinh tình trạng đối phó.
GDVN- Bộ Giáo dục cần chấn chỉnh kịp thời về việc thực hiện sinh hoạt chuyên môn, việc áp chỉ tiêu tiết dự giờ, thao hội giảng ở các trường để giảm áp lực cho giáo viên
GDVN- Giáo viên dành thời gian cả tháng để đầu tư cho tiết dạy dự giờ, đa số giáo viên vì sợ bị phê bình, bị xếp loại giờ dạy không đạt nên đều "mớm bài" cho học sinh.
GDVN- Cùng nhau quán triệt trong các hoạt động dạy và học những gì hình thức, không cần thiết, gây phiền phức cho người dạy, người học thì kiên quyết sàng lọc, loại bỏ
GDVN- Mô hình dạy học VNEN đã bị tẩy chay ở nhiều tỉnh thành và chương trình mới hiện đang triển khai. Việc cứ liên tục yêu cầu dự giờ theo VNEN có còn phù hợp không?
GDVN- Để phòng dịch COVID -19 học sinh không đến trường, tại Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Victoria Thăng Long việc dạy học online nhanh chóng đi vào nề nếp.
GDVN- Những quy định đánh giá tiết dạy chủ yếu nhắm vào giáo viên bảo sao người dự giờ lại không phải để ý từng lời ăn tiếng nói, từng cách đi cách đứng của người dạy..
GDVN- Khi có người dự giờ, giáo viên cố gắng dạy cho người dự xem chứ không phải cho học trò học, tiết dạy sẽ thành màn trình diễn, tùy cấp độ người dự mà diễn như thế.
GDVN- Phần lớn giáo viên đều hồ hởi, phấn khởi khi Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực kể từ ngày 01/11/2020 sẽ thoát khỏi cảnh phải... dự giờ, thăm lớp.
GDVN- Làm gì để nâng cao chất lượng dạy và học? Hãy giao chất lượng học sinh cho chúng tôi, đầu năm bàn giao chất lượng một cách thực chất và cuối năm sát hạch lại...
GDVN- Bộ Giáo dục đưa ra yêu cầu các Sở Giáo dục thực hiện là nhà trường phải tăng cường dự giờ, thăm lớp, hỗ trợ thường xuyên cho giáo viên trong quá trình triển khai
GDVN- Khi xây dựng chương trình học 9 buổi/tuần người ta đã tính toán đến sự vừa sức của trẻ em và dành 1 buổi trong tuần để giáo viên thực hiện công tác chuyên môn.
GDVN- Phong trào thao giảng dự giờ nên khép lại qua năm học sau. Đừng vì kế hoạch đã lên, đừng vì căn bệnh hình thức mà gây áp lực, buộc thầy cô chạy “vắt chân lên cổ”
(GDVN) - Dạy hội giảng có thêm cả vài chục giáo viên cùng dự làm cho phòng học trở nên ngột ngạt. Điều này hoàn toàn không phù hợp trong hoàn cảnh dịch bệnh hiện tại.
(GDVN) - Trong thực tế vẫn còn một bộ phận giáo viên, nhất là giáo viên lớn tuổi, rất cố chấp, bảo thủ, cứ khư khư cho mình là đúng, để ngoài tai mọi đánh giá, góp ý.
(GDVN) - Mỗi thầy cô giáo phải tự thay đổi mình để tiếp cận chương trình mới một cách sâu rộng. Nếu không vẫn sẽ quay vào lối mòn cũ, dự giờ và góp ý theo kiểu chủ quan
(GDVN) - Nếu giờ dạy mà có bé nào khóc (vì lý do nào đó) mà cứ đưa ra khỏi lớp, gởi lớp bên, hết giờ đưa về thì việc dạy học quá dễ dàng, đâu cần qua trường lớp sư phạm
(GDVN) - Các thầy cô cho rằng giảm tiết dự giờ là cần thiết, giúp giáo viên bớt áp lực, không chạy theo bệnh hình thức, bệnh thành tích, cố dự giờ cho đủ số lượng.
(GDVN) - Cách mà nhiều cấp quản lý giáo dục hiện nay thường áp dụng chủ yếu là “tìm” và “diệt” hòng đập tan những ai có ý kiến trái chiều (dù đúng) gây bất lợi cho họ.