Nhìn lại từng bước đi đến thành công của tàu thăm dò sao hỏa Curiosity

07/08/2012 06:34
Tạ Vân (theo nationalgeographic)
(GDVN) - Trước khi bắt đầu sứ mệnh tìm kiếm bằng chứng về sự sống trên hành tinh đỏ, tàu thăm dò tự hành Curiosity phải trải qua “7 phút kinh hoàng” để hạ cánh thành công xuống bề mặt sao Hỏa.
1. Kịch bản lý tưởng Theo như kế hoạch, Curiosity sẽ được thiết bị giảm ma sát, dù, và một “ cần cẩu trên không” đặc biệt đưa vào quỹ đạo với vân tốc khoảng hơn 21.000km/giờ trong khoảng thời gian ngắn ngủi 1:30 phút (theo giờ ET), sáng 6/8. Robot tự hành Curiosity là loại robotcỡ lớn nhất và kết cấu phức tạp nhất từ trước đến nay vì vậy việc hạ cánh là vô cùng quan trọng. Hơn nữa, quá trình này không thể đem ra tập luyện do bầu khí quyển trên sao Hoả và dưới trái đất là hoàn toàn khác nhau. Nếu quá trình này gặp phải sai lầm nhỏ, nó sẽ không thể sửa chữa.

1. Kịch bản lý tưởng 

Theo như kế hoạch, Curiosity sẽ được thiết bị giảm ma sát, dù, và một “ cần cẩu trên không” đặc biệt đưa vào quỹ đạo với vân tốc khoảng hơn 21.000km/giờ trong khoảng thời gian ngắn ngủi 1:30 phút (theo giờ ET), sáng 6/8.

Robot tự hành Curiosity là loại robotcỡ lớn nhất và kết cấu phức tạp nhất từ trước đến nay vì vậy việc hạ cánh là vô cùng quan trọng. Hơn nữa, quá trình này không thể đem ra tập luyện do bầu khí quyển trên sao Hoả và dưới trái đất là hoàn toàn khác nhau. Nếu quá trình này gặp phải sai lầm nhỏ, nó sẽ không thể sửa chữa.

2. 10 phút trước “phút kinh hoàng” Tàu thăm dò tự hành 6 bánh Curiosity nặng khoảng một tấn được phóng ra từ tên lửa trước 10 phút so với dự tính, tức 1h20 (theo giờ ET) . Curiosity là lần phóng thành công nhất, thực hiện sứ mệnh thăm dò sao Hỏa.

2. 10 phút trước “phút kinh hoàng”

 Tàu thăm dò tự hành  6 bánh Curiosity nặng khoảng một tấn được phóng ra từ tên lửa trước 10 phút so với dự tính, tức 1h20 (theo giờ ET) . Curiosity là lần phóng thành công nhất, thực hiện sứ mệnh thăm dò sao Hỏa.

3. Bước đột phá Dưới sức ép giữa trường nhiệt độ thấp hơn và cao hơn, Curiosity được phóng lên sao Hỏa với vận tốc 21,200km/h. Sự tác động này tạo ra rất nhiều lực ma sát và thiết bị giảm ma sát sẽ giảm 90% lực ma sát trước khi tàu mở dù với tốc độ 130km/h ở môi trường nhiệt độ thấp.

3. Bước đột phá

Dưới sức ép giữa trường nhiệt độ thấp hơn và cao hơn, Curiosity được phóng lên sao Hỏa với vận tốc 21,200km/h. Sự tác động này tạo ra rất nhiều lực ma sát và thiết bị giảm ma sát sẽ giảm 90% lực ma sát trước khi tàu mở dù với tốc độ 130km/h ở môi trường nhiệt độ thấp.

4. Chiếc dù đặc biệt Sau khi mở dù và ra khỏi trường khí nóng, Curiosity rơi xuống với vận tốc chậm hơn so với NASA dự tính. Chiếc dù rộng 18m này là chiếc dù lớn nhất và vững chắc nhất trên thế giới. Nó có khả năng giữ trọng lượng khoảng 30 nghìn kg khi thả rơi. Nếu chiếc dù này không được mở vào thời điểm thích hợp, con tàu thám hiểm tự hành sẽ không có cơ hội hạ cánh nguyên vẹn và sẽ bị vỡ tung trong khoảnh khắc “7 phút kinh hoàng”.

4. Chiếc dù đặc biệt

Sau khi mở dù và ra khỏi trường khí nóng, Curiosity rơi xuống với vận tốc chậm hơn so với NASA dự tính. Chiếc dù rộng 18m này là chiếc dù lớn nhất và vững chắc nhất trên thế giới. Nó có khả năng giữ trọng lượng khoảng 30 nghìn kg khi thả rơi. Nếu chiếc dù này không được mở vào thời điểm thích hợp, con tàu thám hiểm tự hành sẽ không có cơ hội hạ cánh nguyên vẹn và sẽ bị vỡ tung trong khoảnh khắc “7 phút kinh hoàng”.

5. Phi cơ vũ trụ

5. Phi cơ vũ trụ

6. Thả rơi
6. Thả rơi
7. Hạ cánh Curiosity hạ cánh trên bề mặt sao hỏa nhờ các bánh xe của mình và thu được nhiều dữ liệu hiệu quả hơn những thế hệ tiền nhiệm trước đó do nó được trang bị tốt hơn để hạ cánh, thực hiện sứ mệnh thăm dò bên trong núi lửa Gale Crater trên sao Hỏa.

7. Hạ cánh

Curiosity hạ cánh trên bề mặt sao hỏa nhờ các bánh xe của mình và thu được nhiều dữ liệu hiệu quả hơn những thế hệ tiền nhiệm trước đó do nó được trang bị tốt hơn để hạ cánh, thực hiện sứ mệnh thăm dò bên trong núi lửa Gale Crater trên sao Hỏa.

8. Sẵn sàng chuyển bánh Sau khi được hạ cánh xuống vùng đất an toàn, tàu thám hiểm Curiosity liền kéo dài những bàn chân bánh xe của mình ra. Được trăng bị camera, tia lazer, bộ phận cảm biến thời tiết, quang phổ và các công cụ để xác định khoáng sản và hợp chất hữu cơ, Curiosity được cử đến để tìm kiếm những dấu hiệu cho sự sống trên sao Hỏa trong vòng ít nhất 2 năm.

8. Sẵn sàng chuyển bánh

Sau khi được hạ cánh xuống vùng đất an toàn, tàu thám hiểm Curiosity liền kéo dài những bàn chân bánh xe của mình ra. Được trăng bị camera, tia lazer, bộ phận cảm biến thời tiết, quang phổ và các công cụ để xác định khoáng sản và hợp chất hữu cơ, Curiosity được cử đến để tìm kiếm những dấu hiệu cho sự sống trên sao Hỏa trong vòng ít nhất 2 năm.

Tạ Vân (theo nationalgeographic)