Chuyển đại học đa ngành về Bộ GDĐT: Cơ hội lịch sử định hình GDĐH thống nhất
GDVN -Trách nhiệm quản lý hệ thống giáo dục là Bộ GDĐT. Còn các bộ, ngành khác tập trung quản lý lĩnh vực chuyên môn của mình, tránh “ôm đồm” quá nhiều việc.
GDVN -Trách nhiệm quản lý hệ thống giáo dục là Bộ GDĐT. Còn các bộ, ngành khác tập trung quản lý lĩnh vực chuyên môn của mình, tránh “ôm đồm” quá nhiều việc.
GDVN - Xây dựng Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT bảo đảm nguyên tắc không gây áp lực tốn kém cho cha mẹ học sinh, học sinh và xã hội.
GDVN -Một trong những điểm thuận lợi lớn nhất khi chuyển các cơ sở giáo dục đại học công lập về Bộ GDĐT quản lý đó là đảm bảo thống nhất quản lý nhà nước về GDĐT.
GDVN - Khi được công nhận đạt chuẩn quốc gia, các trường học sẽ có thêm sự đầu tư, bổ sung nguồn lực để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục.
GDVN - Chuyển giáo dục nghề nghiệp về Bộ GD&ĐT quản lý là cơ sở để thống nhất quản lý nhà nước, tạo sự đồng bộ, liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo.
GDVN - Sử dụng giảng viên người nước ngoài được xem là xu hướng của các trường đại học hiện nay. Tuy nhiên, việc tuyển dụng đội ngũ này lại không hề đơn giản.
GDVN - Hiện nay, nhiều trường đại học đang tích cực đa dạng hóa quỹ học bổng nhằm khuyến khích và hỗ trợ sinh viên, đặc biệt là khối ngành khoa học cơ bản và STEM.
GDVN - Theo TS. Nguyễn Tiến Hùng, việc trích ít nhất 8% học phí để cấp học bổng khuyến khích học tập khiến nhiều trường gặp khó khăn, dẫn đến chảy máu chất xám.
GDVN - Địa phương đề xuất kế hoạch chi trả học phí đào tạo cho giáo viên nâng chuẩn, có thể huy động từ nguồn kinh phí như xã hội hóa, sử dụng quỹ phát triển giáo dục.
GDVN-Bước vào năm học 2024-2025, các địa phương đã tích cực chuẩn bị điều kiện về đội ngũ, cơ sở vật chất, đưa ra kế hoạch cụ thể sẵn sàng thực hiện mục tiêu trọng tâm.
GDVN - Số lượng học sinh không ngừng gia tăng trong khi ngành giáo dục tinh giản biên chế, khiến cho tình trạng thiếu giáo viên gia tăng.
GDVN-Sở GD Tuyên Quang đề xuất Chính phủ xem xét việc thực hiện kiên cố hóa trường lớp, nhà công vụ giáo viên trong giai đoạn đầu tư công 2026-2030 ở cấp độ Trung ương.
GDVN - Nếu dự thảo Nghị định được thông qua, các giáo viên có thể bớt gánh nặng, những thầy cô tự bỏ tiền học nâng chuẩn cũng có thể truy lĩnh kinh phí.
GDVN -Cụ thể, năm học 2023 - 2024 (tính đến tháng 4/2024), các địa phương đã tuyển dụng được 19.474 giáo viên trong tổng số 27.826 biên chế được bổ sung.
GDVN -Dự thảo Nghị định bổ sung quy định thanh toán học phí đào tạo cho những giáo viên đã tự đi học và được cấp bằng kể từ ngày 01/7/2020.
GDVN-Chính sách thu hút phát triển giáo dục đã được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, tạo lập hành lang pháp lý để các nhà đầu tư tham gia phát triển GD ngoài công lập.
GDVN - Những địa phương thiếu giáo viên có thể được tuyển người tốt nghiệp cao đẳng, thay vì đại học như Luật Giáo dục, theo đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
GDVN -Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học đang thiếu giáo viên.
GDVN - Chính quyền địa phương phải có trách nhiệm duy trì và hỗ trợ các trường địa phương của mình để chúng thực hiện đúng sứ mệnh đặt ra khi thành lập.
GDVN- Quyết định dừng tuyển sinh lớp 6 vào chuyên Ams là tuân thủ Luật Giáo dục 2019 và cũng là cách thức để đảm bảo tính thống nhất trong toàn hệ thống giáo dục.
GDVN - Bộ đề nghị, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chỉ đạo việc tuyển sinh vào trường trung học phổ thông chuyên theo đúng quy định.
GDVN-Việc quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm cũng phải được tính toán sao cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước.