GDVN- "Nếu đâu đó xảy ra tình trạng ép ký "Đơn xin tự nguyện không thi vào 10" là rất sai, đây là câu chuyện rất phản giáo dục", Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm nói.
GDVN- “Sử dụng vũ lực trong nhà trường không bao giờ giúp được học trò thay đổi nhận thức, nhận ra được đúng sai, lẽ phải”, Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm khẳng định.
(GDVN) - Nếu Hà Nội hay các địa phương có phương án đảm bảo sức khỏe cho học sinh phòng trách dịch Covid-19 thì có thể cho đi học lại, còn không, nên cho nghỉ tiếp.
(GDVN) - Hội thảo để làm rõ những kỳ thị còn rơi rớt từ nhận thức, chính sách, cơ chế và thực tiễn triển khai để góp ý cho các cơ quan quản lý hoạch định chính sách.
(GDVN) - Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định thành lập Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2021.
(GDVN) - Nếu các thầy cô không thay đổi, không tự làm mới mình để đáp ứng những yêu cầu của xã hội thì sẽ còn bao nhiêu thầy cô giáo nữa sẽ bị đuổi khỏi trường học?
(GDVN) - Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "Nếu gặp trường hợp chưa phù hợp thì chỉ nên khuyến cáo, nên khuyên để học sinh điều chỉnh và tự tìm ranh giới phù hợp".
(GDVN) - Hành động đốt sách nói lên rất nhiều về phẩm chất một con người và sẽ ăn sâu vào suy nghĩ, hành động trong tương lai nếu không có sự chấn chỉnh kịp thời.
(GDVN) - Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm cho rằng: “Ông cha ta có câu, “đi hỏi già về nhà hỏi trẻ”. Vì trẻ em ngây thơ trong sáng nên chúng sẽ nói đúng sự thật”.
(GDVN) - “Nhà nước đang phổ cập giáo dục mà lại yêu cầu phụ huynh nộp tiền chi trả lương cho giáo viên hợp đồng là lỗi của cơ quan quản lý giáo dục địa phương".
(GDVN) - “Hiện tồn tại tư duy quản lý các trường tư thục mang tính ban ơn, cố gắng quản lý thật chặt chứ không làm như Thủ tướng nói là phải theo hướng kiến tạo”.
(GDVN) - Lãnh đạo huyện sử dụng lao động cả chục năm không đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Vậy, Thanh tra ngành Lao động, Thương binh và Xã hội đang ở đâu?
(GDVN) - Việc giáo viên chạy theo cơ chế thị trường khi đeo đuổi dạy thêm khiến một số thầy cô vi phạm đạo đức nghề nghiệp khi ăn bớt kiến thức trên lớp.
(GDVN) - Nếu không khẳng định nêu cao vị trí của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ thông, chúng ta không thể yêu cầu cao để họ hoàn thành sứ mệnh cao cả.
(GDVN) Câu chuyện của cô giáo Lê Thị Thanh Hà là trường hợp hiếm có trong nền giáo dục Việt Nam bởi tính cách dám nghĩ, dám thay đổi chính mình vì học trò.
(GDVN) - TS. Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, chúng ta phải làm rõ căn bệnh thành tích giáo dục, không có chuyện đất nước bước vào kinh tế thị trường mà giáo dục lại đi chệch.
(GDVN)-Hình ảnh thanh niên cầm biển đứng giữa đường, xin được giúp đỡ không còn là chuyện hiếm. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu điều đó trở thành hiện tượng phổ biến...
(GDVN) - “Mỗi người phải hoàn thành nghĩa vụ tốt nghiệp, chuẩn bị tự lập chọn ngành, nghề cho tương lai, môi trường ĐH, CĐ, trường nghề hay phải kiếm một công việc".
(GDVN) - Bộ Giáo dục Đào tạo, các cơ sở Giáo dục đào tạo các tỉnh, các nhà trường đều vào cuộc, nhưng chu kỳ “bạo lực học đường” vẫn cứ lặp đi lặp lại.
(GDVN) - Làm việc tại Việt Nam từ ngày 4-6/3/2015, Bộ trưởng Giáo dục Đan Mạch Christine Antorini đã lựa chọn Trường THPT DL Đinh Tiên Hoàng là điểm làm việc đặc biệt.
(GDVN) - Nhiều quan điểm cho rằng, việc tổ chức thi giáo viên giỏi các cấp như lâu nay chúng vẫn làm chỉ là hình thức, là “đi diễn”, là sáo rỗng và đòi bỏ thi.
(GDVN) - Đây là thống kê tại Lễ kỷ niệm 40 năm Việt Nam tham dự Olympic Toán học Quốc tế - IMO (1974 - 2014) do Bộ GD&ĐT, Hội Toán học Việt Nam tổ chức ngày 14/9.
(GDVN) - Sau khi ĐHQGHN đưa ra phương án thi quốc gia như một lời gợi ý để có thể áp dụng thực hiện, rất nhiều độc giả đã gửi thư bày tỏ sự ủng hộ từ phương án này.