GDVN- Thay đổi môn Ngữ văn khó nhưng cần thiết để giúp học sinh thoát khỏi lối học thuộc lòng, phát huy sáng tạo, có không gian thể hiện cái tôi của mình.
GDVN- Ngày 19/07/2022, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Hải ký Quyết định số 2401/QĐ-ĐHQGHN về việc ban hành Khung năng lực giảng dạy của giảng viên.
GDVN- Xét trên tổng thể kết cấu toàn bộ chương trình giáo dục phổ thông mới, khi Lịch sử là môn bắt buộc cũng không làm xáo trộn hoặc ảnh hưởng tới các phân môn khác.
GDVN- Khi đổi mới căn bản, toàn diện, với môn Lịch sử thì chúng ta phải tôn trọng như là một khoa học. Và như vậy phải tôn trọng người học bằng những ý sáng tạo.
GDVN- "Tôi hy vọng thời gian tới dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn để những mệt mỏi, căng thẳng từ việc dạy và học trực tuyến sẽ tạm khép lại", cô Phạm Hà chia sẻ.
GDVN- Với học chế tín chỉ, người học được chủ động thiết kế kế hoạch học tập, tiến độ học tập tương đối thích hợp với khả năng, sở trường và hoàn cảnh của mình.
GDVN- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với nền tảng là công nghệ kỹ thuật số đã thay đổi ngoạn mục mọi lĩnh vực của đời sống – trong đó có giáo dục.
GDVN- Sinh viên học ngành tiếng Anh năm 3 và năm 4 sẽ được tham dự một khoá đào tạo miễn phí 100% về phương pháp giảng dạy các môn Toán và Khoa học bằng tiếng Anh.
GDVN- Việc dùng điện thoại, thiết bị thông minh để phục vụ học tập, nghiên cứu là xu hướng trên thế giới, mà đã là xu hướng thì các thầy cô giáo lại càng phải bắt kịp.
GDVN- Tôi mong muốn các bậc phụ huynh hãy tin tưởng vào các thầy cô giáo, khi đã có sự tin tưởng thì sẽ tạo điều kiện cho giáo viên làm tốt nhất công việc chuyên môn.
GDVN- Ngày 29/5, các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội nhận được công văn của Sở Giáo dục Hà Nội yêu cầu giáo viên Tiếng Anh thi rà soát tiếng Anh.
(GDVN) - Theo chủ biên chương trình môn Tin học, điều kiện đầu tiên quyết định đến sự thành công của chương trình mới là sự hiểu biết, cách thức tiếp cận phải đúng.
(GDVN) - Nếu giáo viên chuẩn mực về đạo đức, có phương pháp dạy học tốt, luôn hết mình vì công việc, vì học sinh thì sợ gì camera, sợ gì những lời đàm tiếu.
(GDVN) - Xóa bỏ việc dạy và học chỉ vì điểm số bằng cách nào? Khi và chỉ khi thầy cô không còn lo sợ phải hoàn thành chỉ tiêu chất lượng giáo dục mà nhà trường quy định
(GDVN) -Vì con điểm, vì thành tích, có giáo viên chọn cách dạy mẫu, dạy“đồng phục” cho học sinh mà không nghĩ rằng mình đang nhen mầm dối trá vào những tâm hồn non nớt.
(GDVN) - Nếu hiệu trưởng có năng lực nghiên cứu khoa học tốt sẽ khám phá được nhiều cái tiên tiến về nội dung, phương pháp phục vụ cho công tác quản trị trường.
(GDVN) - Trong quá trình dạy cho trẻ tự kỷ, cô Yến đã sử dụng nhiều hình thức, phương pháp giảng dạy như: thẻ tranh, ảnh, vật thật,... để giao tiếp với các em.
(GDVN) - Thầy giáo khiếm thính Võ Duy Quang đã chọn nghề giáo để có thể dạy dỗ cho các em khuyết tật ngay tại chính ngôi trường mà mình từng trưởng thành.
(GDVN) - Đối với sinh viên các trường sư phạm thì việc đi gia sư thường được các em lựa chọn nhiều bởi nó có rất nhiều cái lợi cho cả hiện tại và tương lai sau này.
(GDVN) - Dù công trình khoa học của 2 thầy có được xã hội chấp nhận hay không thì đó cũng là một công trình đáng cho giới học thuật chiêm nghiệm và suy ngẫm.
(GDVN) - Sinh viên tốt nghiệp chương trình Cử nhân quốc tế tại Học viện Báo chí có thể làm công tác truyền thông quốc tế cho cả tổ chức trong nước và nước ngoài.
(GDVN) - Đại học RMIT Việt Nam sẽ trao 117 học bổng trị giá gần 34 tỉ đồng (tương đương 1,5 triệu đô la Mỹ) cho sinh viên hiện tại và tương lai trong năm 2018.
(GDVN) - Sau thành công của Chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” năm 2016 và 2017, ngày 4/4/2018, chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” năm 2018 đã được tổ chức.