GDVN- Hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công an xem xét trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan để xử lý theo quy định của pháp luật.
GDVN- Làm đề thi sao cho chuẩn mực mà sáng tạo, vừa kiểm tra kiến thức toàn diện của học trò, vừa phân loại, vừa phát hiện năng khiếu chuyên ngành là một thách thức.
GDVN- Bộ Giáo dục nên lắng nghe ý kiến của dư luận, rút kinh nghiệm, để tránh lặp lại sai lầm đáng tiếc trong đề thi nói chung, đề thi môn Ngữ văn nói riêng.
GDVN- Một văn bản có thể có nhiều phong cách ngôn ngữ chính và nhiều phương thức biểu đạt chính, nên giáo viên ra đề hãy cẩn trọng với những dạng câu hỏi này.
(GDVN) - Tâm lý của nhiều giáo viên muốn thầy cô trong trường ra đề để đỡ vất vả ôn tập, học sinh đạt điểm cao. Quan trọng hơn là để hù dọa, thu hút học sinh học thêm.
(GDVN) - Việc sở, phòng ra đề là việc làm “đầu voi đuôi chuột”: không thống nhất, theo sát từ khâu ra đề đến khâu tổ chức thi và khâu đánh giá, chấm bài.
(GDVN) - Thay vì điều chỉnh, tự ra mới hoàn toàn, một số thầy cô lại lấy nguyên xi, thậm chí cả những câu hỏi mà mình vừa ra cho học sinh làm trong thi thử tại trường.
(GDVN) - Quả thật, khâu ra đề làm sao cho công bằng, khách quan, không có những yếu tố khác tác động, chi phối dẫn đến lộ đề, chủ yếu phụ thuộc vào lương tâm nhà giáo.
(GDVN) -Tại hội thảo quốc gia về dạy học văn trong trường phổ thông do Bộ GD-ĐT tổ chức trong hai ngày 5 và 6.1 ở TP.Huế, các đại biểu thừa nhận đa số học sinh chối bỏ môn văn. Thế nên thay đổi mạnh mẽ dạy và học, chương trình - sách giáo khoa của môn này là việc cấp thiết.