• Thứ ba, 19/01/2021
  • Thông tin tòa soạn
Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666 toasoan@giaoduc.net.vn
Giáo dục Việt Nam
  • Giáo dục 24h
    • Tin Hiệp hội
  • Tiêu điểm
  • Góc nhìn
  • Du học
  • Sức khỏe học đường
  • Văn hóa
  • Kinh tế
  Đầu vào sư phạm

Tăng chỉ tiêu sư phạm làm gì khi hàng ngàn sinh viên ra trường đi làm công nhân?

12/05/2019 06:31
(GDVN) - Lẽ nào lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo không động lòng trắc ẩn khi đọc những bài báo thấy hàng trăm giáo viên nước mắt ngắn dài khi bị cắt hợp đồng hay sao?

Trong tương lai sinh viên sư phạm sẽ có nhiều cơ hội việc làm hơn

18/03/2019 06:58
(GDVN) - Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng thì trong tương lai, tỉ lệ sinh viên ngành sư phạm có việc làm sau khi ra trường sẽ cao hơn tỉ lệ hiện nay là 81%.

Học lực lớp 12 đạt giỏi thì mới được tham gia xét tuyển vào đại học sư phạm

13/03/2019 10:51
(GDVN) - Muốn được xét tuyển vào các trường đại học sư phạm thì thí sinh phải tổng kết giỏi lớp 12, muốn vào cao đẳng sư phạm thì thí sinh phải xếp loại khá.

Thầy Khang hỏi, “quân sự hoá” ngành giáo dục có khả thi không?

23/02/2019 06:28
(GDVN) - Theo thầy Nguyễn Xuân Khang, muốn thu hút được người tài vào sư phạm thì phải nâng thu nhập của giáo viên để có thể sống tốt.

Sau cánh cửa lớp là những lo toan chồng chất!

18/02/2019 06:53
(GDVN) - Sau cánh cửa lớp là những nỗi lo toan chất chồng, là những tất tả ngược xuôi, là những bươn chải ngày đêm để lo cho cuộc sống gia đình riêng bớt khổ.

Đổi mới giáo dục - chuyện tử tế của những người "gieo mầm văn hóa"

26/09/2017 06:46
(GDVN) - Con đường giáo dục Việt Nam nhất định phải đi đó là: giáo dục phải hướng đến việc “khai minh”, “khai sáng” cho con người.

3 giải pháp cơ bản vực dậy nghề sư phạm và hình ảnh người thầy

16/08/2017 13:56
(GDVN) - Thầy cô giáo hiện nay đang bị đè nặng bởi một áp lực tâm lý vô hình đó là: nỗi mặc cảm và tự ti do sự thiếu tôn trọng từ các cấp lãnh đạo và cơ quan quản lý.

Điểm đầu vào các trường sư phạm thấp kỷ lục và tham vọng đào tạo thế hệ 4.0

14/08/2017 07:15
(GDVN) - Người ta ta nói nhiều đến thế hệ công dân 4.0. Vậy ai sẽ là người chịu trách nhiệm đào tạo nên những công dân ấy? Chính là thế hệ sinh viên sư phạm hiện nay.

Thất nghiệp nhiều, lương thấp là nguyên nhân học trò không còn muốn học làm thầy

12/08/2017 07:00
(GDVN) - Đại biểu Quốc hội Ngô Thị Minh: “Thất nghiệp nhiều, mức lương thấp là nguyên nhân chủ yếu khiến thí sinh điểm cao quay lưng với các trường sư phạm".

Người ta cố tuyển bằng được thí sinh để các thầy khỏi thất nghiệp

12/08/2017 06:15
(GDVN) - Thầy Vũ Ngọc Phương: "Trường sư phạm không tuyển nữa thì thầy giáo trong các trường này thất nghiệp, đó là nguyên nhân điểm thấp cũng phải tuyển bằng được".
Quay lại Xem tiếp

Thông tin cần biết

Thị trường du lịch dịp Tết Âm lịch năm nay có gì mới?

Bất động sản "cất cánh" ở thành phố biển đảo đầu tiên của Việt Nam

MSB: Chiến lược riêng biệt vượt qua khó khăn thị trường

Hapharco tăng hạng trong Top 10 Công ty dược uy tín nhất Việt Nam năm 2020

“Cú lách khe cửa hẹp” đầy ấn tượng của du lịch Việt Nam trong năm 2020

Dự án Chu Lai Riverside ra mắt thị trường Hà Nội

“Bản sắc Việt” in đậm đà trong thiết kế nội thất

Flamingo Cat Ba Resorts tạo đà để du lịch Việt Nam cất cánh

Vì sao Vincom mới phía Đông Thủ đô đông đúc bất thường những ngày cuối năm?

CHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌC

Phó Giám đốc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đạt chuẩn chức danh giáo sư 2020

Tiến sĩ Trần Thanh Tuấn được công nhận chức danh Phó Giáo sư ngành Cơ học

Hiệu trưởng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh là giáo sư ngành Kinh tế

SỰ KIỆN VÀ CHÍNH SÁCH

Công tác nhân sự Đại hội XIII qua các hội nghị Trung ương Đảng khóa XII

Nêu gương là bổn phận, nghĩa vụ của mỗi cán bộ, đảng viên

Lan tỏa kết quả tốt đẹp của Hội nghị Trung ương 15 để Đại hội Đảng thành công

Bế mạc Hội nghị Trung ương 15

Trung ương thông qua nhân sự thuộc trường hợp “đặc biệt”

HỌC VÀ LÀM THEO LỜI BÁC DẠY

Vì sao nhiều cán bộ ngang ngược, không sợ gì ai?

Nêu gương là bổn phận, nghĩa vụ của mỗi cán bộ, đảng viên

Giáo dục học sinh niềm tự hào về mảnh đất Ngô Quyền, Hải Phòng

TỪ HỘI TRƯỜNG DIÊN HỒNG

Quốc hội phê chuẩn 3 Bộ trưởng, trưởng ngành

Kiên quyết giải thể các cơ sở giáo dục nghề nghiệp yếu kém

Hội đồng trường hết nhiệm kỳ, cách chức Hiệu trưởng phải áp dụng Nghị định 99!

TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG

Phiên tòa xét xử ông Vũ Huy Hoàng tiếp tục bị hoãn

Cựu Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng hầu tòa

Tiêu chí nhân tài chưa rõ, dễ tuyển nhầm người không đủ chuẩn, gây đấu đá nội bộ

chủ đề nổi bật

  • BẢO HIỂM XÃ HỘI

    462
  • KHAI GIẢNG

    458
  • THI QUỐC GIA

    955
  • CẤM DẠY THÊM

    420
  • TIẾNG DÂN

    1,955
  • LẠM THU

    489
  • Gương sáng cô thầy

    546
  • Đổi mới giáo dục phổ thông

    1,559
  • Tư vấn pháp luật

    468
  • Hội thảo-Tọa đàm chính sách

    146
  • Thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học

    657
  • Đọc nhiều
  • Thảo luận
Báo Giadinhmoi.vn
1 .

Đừng đẩy con mình vào bi kịch "sao con nhà người ta ăn gì mà học giỏi thế?"

2 .

Tăng lương để ngăn giáo viên dạy thêm chẳng khác nào đánh đố Nhà nước

3 .

Giáo viên choáng ngợp với chương trình bồi dưỡng trực tuyến

4 .

Thời điểm, chế độ nghỉ hưu trước tuổi, tinh giản biên chế giáo viên

5 .

Sau một học kì, quá nhiều lo lắng cho chương trình mới

6 .

Phụ huynh cấp 2 Lam Sơn bức xúc vì giáo viên dọa học sinh khi không đi học thêm

7 .

Với nhiều giáo viên, ít có công việc nào thu nhập cao như dạy thêm

8 .

Vì sao ít có giáo viên đủ điều kiện nghỉ hưu theo chế độ tinh giản biên chế?

9 .

Đề kiểm tra học kỳ Ngữ văn 9 có nội dung nhạy cảm, trách nhiệm của ai?

10 .

“Yêu Nước thì phải yêu Lịch sử”

50 đề tài tham gia chung kết thi khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Có bao nhiêu đề tài thực sự là của học sinh Nguyễn Hồng Dương 18/01/2021 15:49
Bộ giảm hồ sơ sổ sách ở đâu đấy, giáo viên vẫn phải ghi chép ngập đầu mong có phóng viên nào tìm hiểu và viết về thực tế thi GIÁO VIÊN GIỎI ở TPHCM thì hay quá. Vũ Đức Thanh 18/01/2021 15:27
Bộ giảm hồ sơ sổ sách ở đâu đấy, giáo viên vẫn phải ghi chép ngập đầu Hiện nay đang thi GIÁO VIÊN DẠY GIỎI cấp quận mà cả trường đều khổ, văn bản bảo không DIỄN nhưng mà cấp trên ra cho đủ thủ tục hoặc coppy ở cấp trên nữa chứ ở trường cả trường bỏ hết công việc để góp ý, tham mưu, tập dợt. chỉ tội học sinh cả tuần chơi và dợt. PHÁT CHÁN. Vũ Đức Thanh 18/01/2021 15:25
Bộ giảm hồ sơ sổ sách ở đâu đấy, giáo viên vẫn phải ghi chép ngập đầu bệnh hình thức và thành tích ăn sâu vào giáo dục, hết thuốc nếu cấp trên vẫn vậy. Vũ Đức Thanh 18/01/2021 15:21
Bộ giảm hồ sơ sổ sách ở đâu đấy, giáo viên vẫn phải ghi chép ngập đầu Làm những việc vô bổ thật lãng phí thời gian và ức chế. Lê Hải 18/01/2021 15:19
Vẫn 2-3 thầy dạy 1 sách giáo khoa, tích hợp làm chi cho rắc rối? Đúng là tích hợp kiểu này không mang lại giá trị gì cả, mà chỉ thêm phức tạp vấn đề hơn thôi Khánh 18/01/2021 14:09
Bài viết của tác giả Nhật Khoa cần được nghiên cứu thấu đáo Tăng tiết ko đồng nghĩa với tăng chất lượng dạy học. Hiện nay ở tp hcm nhiều trường học 2 buổi, 1 số bộ môn như toán, lý, hóa, văn, tiếng anh đều tăng từ 1 đến 2 tiết rồi. Nhưng tính hiệu quả thì vẫn chưa được như mong muốn, với lại số tiền chi cho 2 buổi này là cực kỳ ít. Mỗi tiết dạy giáo viên chỉ được nhận từ 30 đến 70 nghìn/tiết, tùy vào từng trường do số lượng học sinh Mạnh Kỳ 18/01/2021 13:46
Bài viết của tác giả Nhật Khoa cần được nghiên cứu thấu đáo Theo bạn, nếu dạy 26 tiết/ tuần thì GV trung học dành bao nhiêu giờ soạn bài, chấm bài, chuẩn bị dụng cụ dạy học, chuẩn bị bài tập, sửa bài tập làm ở nhà của hs, tiếp xúc phụ huynh, phụ đạo hs yếu, ... để chỉ làm việc đủ 40 giờ/ tuần như bạn mà không phải làm việc đêm, không phải dạy ngày thứ 7, có khi cả ngày chủ nhật? Diễm Huỳnh 18/01/2021 13:42
Bộ giảm hồ sơ sổ sách ở đâu đấy, giáo viên vẫn phải ghi chép ngập đầu Cần phải bắt mấy ông nghĩ ra quy định này phải nghĩ ra 1000 nhận xét, nếu không được thì cho về vườn, để tránh ra thêm các chính sách bất khả thi nữa”. Mình thích nhất là nhận xét này. Người nghĩ ra quy định này không có năng lực cũng không có tầm nhìn. Chưa bao giờ GV áp lực như lúc này, nào là dạy, chấm bài kiểm tra cuối kỳ, vào điểm, nhận xét, thực hiện sổ kế hoạch cá nhân, học module 2, học đại học (một số GV chưa chuẩn)... Công nhận GV mình giỏi thật! M. Quyen 18/01/2021 12:41
Bộ giảm hồ sơ sổ sách ở đâu đấy, giáo viên vẫn phải ghi chép ngập đầu Không cần thiết. Điểm số đã thể hiện rồi. Nhận xét mất thời gian, học sinh cũng không biết và nó cảm tính thì sao.vd. 8.2 có thể nhận xét: cố gắng thêm nửa...có được không? Vậy không nên nhận xét vậy mà lãng phí công sức. Chỉ cần giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung là được. Sổ sách giáo án hiện nay cũng vẻ ra nhiều việc không cần thiết... Nguyen hung Bien 18/01/2021 12:09
Đang tải tin...
Giáo dục 24h Tiêu điểm Góc nhìn Du học Sức khỏe học đường Văn hóa Kinh tế
© Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động Báo điện tử số 74/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 26/02/2020.
Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Bình. Phó Tổng Biên tập: Đào Ngọc Tước.
Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam.
  • Tầng 6B, tòa nhà số 14-16 phố Hàm Long, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666
  • Email: toasoan@giaoduc.net.vn
Thông tin tòa soạn
×
© Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động Báo điện tử số 74/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 26/02/2020.
Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Bình. Phó Tổng Biên tập: Đào Ngọc Tước.
Tầng 6B, tòa nhà số 14-16 phố Hàm Long, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666
Email: toasoan@giaoduc.net.vn