NGND. GS. Nguyễn Lân – Vẻ đẹp ở một nhân cách lớn

NGND. GS. Nguyễn Lân – Vẻ đẹp ở một nhân cách lớn
(GDVN) - Các thế hệ học trò yêu quý ông gọi ông là Thầy Nguyễn Lân, ông quê ở Hưng Yên, xuất thân trong một gia đình đông con, nhưng hữu sinh vô dưỡng lại quá nhiều, Thầy là con thứ 17 và là con út, lúc thiếu thời rất còi cọc, may mà trời cho một tư chất rất mực thông minh.

Ai kiểm định chất lượng sách giáo dục?

Ai kiểm định chất lượng sách giáo dục?
(GDVN) - Xung quanh chủ đề đổi mới giáo dục, gần đây có nhiều bài viết về chất lượng sách dùng trong nhà trường. Sách nói đến ở đây chủ yếu là sách về khoa học tự nhiên và công nghệ, nhằm vào đối tượng trong nhà trường, có tác động đến kiến thức của học sinh, chất lượng nguồn nhân lực, nói chung. Hãy coi sách đó là "hàng hoá đặc biệt", nó cần được đánh giá kiểm định chất lượng trước khi xuất bản.

GS Hoàng Tụy: "Mong sao 'số phận' đổi mới giáo dục kỳ này sẽ may mắn"

GS Hoàng Tụy: "Mong sao 'số phận' đổi mới giáo dục kỳ này sẽ may mắn"
(GDVN) - Luôn trăn trở cho sự nghiệp giáo dục nước nhà, GS. Hoàng Tụy dành cả cuộc đời cho sự nghiệp trồng người. Từ những năm 2004 theo gợi ý của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, GS đã cùng với nhóm trí thức trong nước và Việt kiều gửi lên TƯ một bản kiến nghị nhan đề: “Chấn hưng, cải cách giáo dục – mệnh lệnh từ cuộc sống”. Nhưng những kiến nghị đó thường không mấy tác dụng ngay.

SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa “dạy chữ” với “dạy người”

SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa “dạy chữ” với “dạy người”
(GDVN) - "Chương trình SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa dạy chữ với dạy người, giữa lý thuyết và thực hành, giữa dung lượng kiến thức, kỹ năng và thời lượng thực hiện của một số môn học. Một số nội dung trong CT- SGK chưa thực sự cơ bản, khối lượng kiến thức nhiều, dẫn đến sự quá tải".

Để SGK Sử không còn là 'nỗi khiếp đảm' với học sinh

Để SGK Sử không còn là 'nỗi khiếp đảm' với học sinh
(GDVN) - Bên lề Hội thảo bàn về chương trình Sách giáo khoa (SGK) Lịch sử ở phổ thông, nhiều chuyên gia một lần nữa khẳng định: làm SGK cần mạnh dạn thay đổi tư duy, thoát khỏi những cách nghĩ, cách làm đã trở thành thói quen xưa nay.

Giáo viên chuyên Sử 3 miền nói gì về SGK Lịch sử?

Giáo viên chuyên Sử 3 miền nói gì về SGK Lịch sử?
(GDVN) - Xung quanh câu chuyện SGK môn Lịch sử ở trường phổ thông có nhiều bất cập, nhiều chuyên gia cho biết nội dung trong sách vừa thừa, vừa thiếu. Ngày 10/5 vừa qua tại Hà Nội hàng trăm chuyên gia trong giới sử học cũng lên tiếng về sự bất cập này.

Đại học FPT chấp cánh cho sinh viên khởi nghiệp

Đại học FPT chấp cánh cho sinh viên khởi nghiệp
(GDVN) - Mới đây, Trường Đại học FPT và Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam VCCI đã cùng ký kết thoả thuận hợp tác trong việc triển khai chương trình đào tạo môn Khởi nghiệp – Start Your Bussiness (SYB) dành cho sinh viên FPT với giáo trình do VCCI biên soạn. Chương trình sẽ bắt đầu triển khai vào tháng 5/2013.

Cấm giáo viên 'tiếp thị' sách tham khảo

Cấm giáo viên 'tiếp thị' sách tham khảo
(GDVN) - Đây là nội dung nằm trong văn bản chỉ đạo về sử dụng sách, tài liệu tham khảo (STK) trong trường phổ thông vừa được Bộ GD&ĐT gửi tới các Sở GD&ĐT trong cả nước.

Thu hồi sách giáo dục in cờ Trung Quốc

Thu hồi sách giáo dục in cờ Trung Quốc
Trước thông tin người dân phát hiện sách dành cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1 có in cờ Trung Quốc, đơn vị phát hành hứa sẽ thu hồi những cuốn sách này để sửa chữa.

Sao cổng trường cắm cờ Trung Quốc?

Sao cổng trường cắm cờ Trung Quốc?
Một hôm cháu thắc mắc với tôi: “Dì ơi, sao lá cờ trong sách này không giống cờ nước mình?”. Tôi mở ra xem và rất bất ngờ: đó là cờ Trung Quốc”.

Sách giáo khoa in tràn lan, ai được lợi?

Sách giáo khoa in tràn lan, ai được lợi?
(GDVN) - "Các nước tiên tiến trên thế giới thì có chuẩn chung về sách giáo khoa cho bậc phổ thông, còn ở ta năm nào cũng in lại, gây ra lãng phí, cho tới nay đã làm hao tổn nhiều tỷ đồng của nhân dân. Để ngăn chặn sự lãng phí ghê gớm này, Quốc hội cần đưa ra một chế tài: SGK được in ra, phải được dùng ít nhất một vòng là 12 năm hay lâu hơn mới được in lại một lần, nhiều quốc gia đã áp dụng cách làm này", GS Nguyễn Xuân Hãn.

Chuyện “thâm cung bí sử” trong biên soạn SGK ngữ văn

Chuyện “thâm cung bí sử” trong biên soạn SGK ngữ văn
(GDVN) -Tại hội thảo quốc gia về dạy học văn trong trường phổ thông do Bộ GD-ĐT tổ chức trong hai ngày 5 và 6.1 ở TP.Huế, các đại biểu thừa nhận đa số học sinh chối bỏ môn văn. Thế nên thay đổi mạnh mẽ dạy và học, chương trình - sách giáo khoa của môn này là việc cấp thiết.

Một bộ sách giáo khoa là không công bằng giữa các vùng miền?

Một bộ sách giáo khoa là không công bằng giữa các vùng miền?
GS Hồ Ngọc Đại, người “khai sinh” ra công nghệ giáo dục từ năm 1978, chia sẻ: “Có thể trong số những người xô đổ cánh cổng trường ấy, có người chỉ nghe đồn về những cái tốt, cái hay, cái ưu việt của trường thực nghiệm. Nhưng cái người dân mắt thấy, tai nghe là nền giáo dục hiện hành đã khiến họ mất đi niềm tin khi phải chứng kiến con cái mình còng lưng cõng những cặp sách nặng hơn trọng lượng cơ thể đến trường, rồi học thêm, rồi o ép chuyện này chuyện khác…”.

GS Nguyễn Xuân Hãn: "Chương trình SGK hiện nay có hại cho học sinh"

GS Nguyễn Xuân Hãn: "Chương trình SGK hiện nay có hại cho học sinh"
(GDVN) - “Cuối những năm 1980 một chương trình ta biên soạn ba bộ SGK toán, hai bộ SGK văn, những năm 2000 ta hợp nhất làm một bộ toán, văn. Năm 2002, ta lại chỉ đạo một chương trình viết hai bộ SGK cho các môn toán, lý, hóa, sinh và ngữ văn (văn và tiếng Việt). Đến năm 2005, ta có tới 5 ban thì việc biên soạn còn hỗn loạn hơn”.

Truyện Mỵ Châu-Trọng Thủy có những chi tiết hoang đường?

Truyện Mỵ Châu-Trọng Thủy có những chi tiết hoang đường?
(GDVN) - Trong truyện “Mỵ Châu – Trọng Thủy”, khi An Dương Vương bị quân Nam Hán truy đuổi, thần Kim Quy đã nổi lên và nói: “Giặc ở sau lưng nhà vua đó”. An Dương Vương nghe thấy liền rút kiếm chém đầu Mỵ Nương. Với hành động này, An Dương Vương rõ ràng đã xem con gái Mỵ Nương là giặc.