• Thứ hai, 25/01/2021
  • Thông tin tòa soạn
Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666 toasoan@giaoduc.net.vn
Giáo dục Việt Nam
  • Giáo dục 24h
    • Tin Hiệp hội
  • Tiêu điểm
  • Góc nhìn
  • Du học
  • Sức khỏe học đường
  • Văn hóa
  • Kinh tế
  công ước luật biển

Tiến sĩ Trần Công Trục nói về chủ quyền lãnh thổ với học sinh Hiệp Hòa số 3

06/12/2020 06:20
GDVN- Tiến sĩ Trần Công Trục bày tỏ niềm tự hào khi được nói chuyện với các em học sinh trường Trung học phổ thông Hiệp Hòa số 3 nơi quê hương cách mạng anh hùng.

“Ông Biển Đông” kể chuyện về chủ quyền cho học sinh vùng cao Bắc Giang

29/11/2020 06:16
GDVN- Buổi Hội thảo giúp các em nhận thức đầy đủ về chủ quyền lãnh thổ, quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam, khơi dậy lòng tự hào dân tộc....

Tàu chiến phải trực thuộc lực lượng vũ trang mới đúng luật pháp quốc tế

12/04/2019 07:00
(GDVN) - Trong thời bình, tàu thuyền nào không thuộc biên chế chính thức của lực lượng vũ trang mà hoạt động như tàu chiến có thể bị coi là tàu cướp biển, theo UNCLOS.

Hải quân Anh cam kết sẽ tham gia bảo vệ tự do hàng hải trên Biển Đông

22/10/2018 14:45
(GDVN) - Anh có nghĩa vụ thể hiện sự hỗ trợ vật chất cho các đồng minh trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, để chống lại những hành vi Trung Quốc coi thường UNCLOS.

Thượng viện Philippines sẽ điều trần về việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông

25/05/2018 07:12
(GDVN) - Dùng luật pháp nói chuyện với Trung Quốc chứ không phải chiến tranh. Phán quyết Trọng tài đã thành một phần của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982.

Quyền chủ quyền, quyền tài phán của Trung Quốc trên Biển Đông tới đâu?

23/05/2018 07:50
(GDVN) - Tại sao Trung Quốc lại đưa ra lời phát biểu với Việt Nam như vậy vào thời điểm hiện nay? Và hàm ý của phía Trung Quốc là gì?

Trung Quốc nuôi “lưỡi bò” bằng thủ đoạn lộng giả thành chân

16/05/2018 07:13
(GDVN) - Những du khách Trung Quốc mặc áo in hình lưỡi bò tại cảng hàng không quốc tế Cam Ranh chờ nhập cảnh, họ là tuyên truyền viên quá khích hay chỉ là nạn nhân?

Học giả Đài Loan phân tích yêu sách phi lý của Trung Quốc với đường lưỡi bò

15/05/2018 10:17
(GDVN) - Đường chữ U chỉ là đường đánh dấu các đảo Trung Hoa Dân quốc yêu sách "chủ quyền" ở Biển Đông, không phải đánh dấu vùng nước lịch sử hay các quyền lịch sử.

Phải chăng G-7 đang coi trọng Biển Đông hơn ASEAN?

04/05/2018 07:34
(GDVN) - Sở dĩ có nhận định, băn khoăn này trong dư luận là vì đã có sự "lạc quan tếu" trong đánh giá hiện trạng Biển Đông "yên ả", trong khi thực tế diễn biến ngược.

Trung Quốc sẽ không dừng lại trên Biển Đông, Mỹ đã tính kéo tên lửa đến khu vực

31/03/2018 08:21
(GDVN) - Các nước Đông Nam Á tìm cách ngăn Trung Quốc đừng chiếm thêm, nhưng Bắc Kinh sẽ không dừng lại. Chỉ Mỹ mới có khả năng ngăn Trung Quốc độc chiếm Biển Đông.

Ý đồ của Trung Quốc khi rầm rộ tập trận ở Biển Đông

30/03/2018 11:33
(GDVN) - Kéo hơn 40 chiến hạm xuống Biển Đông cùng máy bay chiến đấu, oanh tạc cơ để tập trận không chỉ là đòn phản ứng của Trung Quốc với Mỹ, mà còn răn đe láng giềng.

Thời báo Hoàn Cầu sao lại đăng bài cổ súy Trung Quốc "dùng gậy" với Việt Nam?

20/03/2018 10:54
(GDVN) - Nhà Tống, nhà Thanh còn biết nghe lẽ phải trả lại đất cho Việt Nam, Trung Quốc ngày nay cớ gì lại sợ đàm phán như vậy?

Đánh giá của học giả Trung Quốc về chiến lược của Việt Nam ở Biển Đông

19/03/2018 10:43
(GDVN) - Trung Quốc có cả một đội ngũ nghiên cứu, theo dõi nhất cử nhất động của Việt Nam trên Biển Đông và trong quan hệ với các nước khác.

Về chỉ trích ông Duterte nhượng 1 nửa vùng đặc quyền kinh tế cho Trung Quốc

05/03/2018 07:46
(GDVN) - Cần thận trọng trong từng lời nói, tuyên bố, hành xử liên quan đến các quyền và lợi ích chính đáng của quốc gia, tránh những phát ngôn ngẫu hứng gây hậu quả.

Liệu Philippines có giúp Trung Quốc "biến không thành có"?

03/03/2018 07:14
(GDVN) - Trung Quốc muốn “cùng thăm dò, khai thác” trong phạm vi biển chiếm trên 90% diện tích Biển Đông dựa theo yêu sách đường “lưỡi bò” phi lý đã bị bác bỏ.

Pháo đài Trung Quốc đã sừng sững ở Biển Đông, bên thắng kiện có thể làm gì?

06/02/2018 07:37
(GDVN) - Tất cả những gì chúng ta có thể làm là tìm kiếm một lời hứa từ Trung Quốc rằng họ không bồi đắp thêm bất kỳ đảo nhân tạo nào mới.

Tranh luận về khả năng "Trung Quốc bóp cò" trên Biển Đông

05/02/2018 07:32
(GDVN) - Khi hoàn cảnh thay đổi, Bắc Kinh sẽ nghĩ rằng họ không chỉ có thể đối đầu, mà còn sẵn sàng sử dụng vũ lực để đạt mục đích.

Bình luận thiếu thiện chí của 2 học giả Trung Quốc về quan hệ Việt-Mỹ, Biển Đông

30/01/2018 07:34
(GDVN) - 2 học giả Trung Quốc bình luận, Hoa Kỳ và Việt Nam không nên "vượt giới hạn đỏ, khiêu khích Trung Quốc về vấn đề Biển Đông".

Mũi tiến công chủ lực của Trung Quốc trong cuộc chiến pháp lý ở Biển Đông

24/01/2018 09:46
(GDVN) - Tuyệt đối không chấp nhận “gác tranh chấp cùng khai thác” trong phạm vi vùng biển hợp pháp của mình mà Trung Quốc gọi là vùng chồng lấn với đường lưỡi bò.

Muốn có COC đúng nghĩa ở Biển Đông, ASEAN cần thống nhất lập trường

15/01/2018 07:29
(GDVN) - Nên tổ chức một cuộc họp các Ngoại trưởng ASEAN để thống nhất lập trường, bao gồm cả bộ quy tắc ứng xử, trước khi gặp Trung Quốc.

Biển Đông 2018 có “yên ả”, Singapore sẽ chèo lái con thuyền ASEAN ra sao?

02/01/2018 07:00
(GDVN) - Singapore chọn luật pháp quốc tế, công lý và lẽ phải. Đó là lựa chọn đúng đắn, và cũng là lựa chọn của Việt Nam.

Ứng xử của “bên thắng kiện” và tác động tới cục diện Biển Đông

01/01/2018 07:00
(GDVN) - Hậu Phán quyết Trọng tài, giữ được hòa bình và ổn định trên Biển Đông là đóng góp rất lớn của ngài Rodrigo Duterte.

Chiến hạm Mỹ phá "đường cơ sở thẳng" phi pháp Trung Quốc yêu sách ở Hoàng Sa

11/10/2017 08:59
(GDVN) - USS Chafee không tiến vào 12 hải lý của bất kỳ hòn đảo nào ở Hoàng Sa, mà chọc thẳng vào cái gọi là "đường cơ sở thẳng" mà Trung Quốc tuyên bố (năm 1996).

Chiến tranh pháp lý với cái gọi là “Tứ Sa”

02/10/2017 10:13
(GDVN) - Suy cho cùng, chúng tôi thiết nghĩ đây vẫn là một thủ đoạn được Trung Quốc tính toán để hợp thức hoá yêu sách đường “lưỡi bò” phi lý.

Mỹ lập nhóm chuyên gia công tác, đề xuất khu bảo tồn Biển Đông

16/09/2017 07:22
(GDVN) - Trên Biển Đông, tàu cảnh sát biển Trung Quốc thường hộ tống tàu cá xâm nhập và đánh bắt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của các nước láng giềng.

Muốn chống đường lưỡi bò bành trướng, Indonesia nên hợp tác đa phương

11/09/2017 14:33
(GDVN) - Indonesia cùng các nước có yêu sách ở Biển Đông và bị Trung Quốc xâm hại các lợi ích hợp pháp, cần hợp tác với nhau, cùng Nhật-Mỹ xây dựng cơ chế hợp tác.

Trung Quốc hút dư luận chú ý vào Triều Tiên để rảnh tay trên Biển Đông?

21/08/2017 06:15
(GDVN) - Tiến sĩ Ian Storey từ Viện ISEAS, Singapore cho biết: "Nếu Việt Nam thấy Trung Quốc đang ép mình quá đáng, họ sẽ phải bật lại."

Tự do hàng hải Biển Đông là lợi ích chung của Việt Nam - Hoa Kỳ và nhân loại

09/08/2017 10:33
(GDVN) - Bộ trưởng James Mattis hoan nghênh cam kết cũng như vai trò lãnh đạo ngày càng tăng của Việt Nam trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Mỹ - Úc - Nhật kêu gọi ngừng các hành động cưỡng chế trên Biển Đông

08/08/2017 07:24
(GDVN) - Sự quan tâm đột ngột của Trung Quốc đến COC sau 15 năm họ luôn tìm cách trì hoãn và kéo dài quá trình đàm phán, thực chất chỉ là động thái câu giờ.

Trao đổi với Tiến sĩ Tiết Lực về ngộ nhận Phán quyết Trọng tài bị gác qua 1 bên

29/07/2017 11:06
(GDVN) - Sức sống của Phán quyết nằm ngay trong từng lập luận của Tòa Trọng tài. Đó chính là vũ khí pháp lý rất thiện xảo nếu các bên biết khai thác, vận dụng.
Quay lại Xem tiếp

Thông tin cần biết

Về việc khách hàng khiếu nại PVcomBank chưa giải toả các sổ tiết kiệm 52 tỷ đồng

Vietjet là hãng hàng không vận chuyển hàng hoá tốt nhất năm 2020

Bí kíp du lịch Sa Pa bốn mùa

Bật mí điều làm nên sức hút của vũ điệu uống sữa?

Cùng Thủy Tạ đón chào năm mới

Sôi nổi hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh

Fristi hợp tác cùng VTV Digital thực hiện chương trình thiếu nhi

Thị trường du lịch dịp Tết Âm lịch năm nay có gì mới?

Dự án Chu Lai Riverside ra mắt thị trường Hà Nội

CHÂN DUNG NHÀ GIÁO, NHÀ KHOA HỌC

Ứng viên đạt chuẩn chức danh giáo sư ngành Dược sở hữu 195 bài báo khoa học

Giáo sư Huỳnh Văn Sơn làm Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Cô giáo tiểu học duy nhất được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân 2020

SỰ KIỆN VÀ CHÍNH SÁCH

Lựa chọn những người tiêu biểu, thật sự có đức, có tài

Sẵn sàng các phương án y tế phục vụ Đại hội XIII của Đảng

Phương châm của Đại hội XIII: “Đoàn kết-Dân chủ-Kỷ cương-Sáng tạo-Phát triển"

Đại hội XIII của Đảng: Sẵn sàng cho Ngày hội lớn của đất nước

Quyết tâm cao của Chính phủ cho mục tiêu lớn

HỌC VÀ LÀM THEO LỜI BÁC DẠY

Đảng đã tập hợp sức mạnh trí tuệ của toàn dân, làm nên những kỳ tích

Cô giáo Sao truyền lửa cho học sinh học môn Giáo dục công dân

Trải lòng của học sinh Trường Ams đầu tiên đạt giải Nhất quốc gia môn Lịch sử

TỪ HỘI TRƯỜNG DIÊN HỒNG

Quốc hội phê chuẩn 3 Bộ trưởng, trưởng ngành

Kiên quyết giải thể các cơ sở giáo dục nghề nghiệp yếu kém

Hội đồng trường hết nhiệm kỳ, cách chức Hiệu trưởng phải áp dụng Nghị định 99!

TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG

Phiên tòa xét xử ông Vũ Huy Hoàng tiếp tục bị hoãn

Cựu Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng hầu tòa

Tiêu chí nhân tài chưa rõ, dễ tuyển nhầm người không đủ chuẩn, gây đấu đá nội bộ

chủ đề nổi bật

  • BẢO HIỂM XÃ HỘI

    462
  • KHAI GIẢNG

    458
  • THI QUỐC GIA

    955
  • CẤM DẠY THÊM

    422
  • TIẾNG DÂN

    1,956
  • LẠM THU

    489
  • Gương sáng cô thầy

    547
  • Đổi mới giáo dục phổ thông

    1,564
  • Tư vấn pháp luật

    471
  • Hội thảo-Tọa đàm chính sách

    146
  • Thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học

    658
  • Đọc nhiều
  • Thảo luận
1 .

Cô giáo tiểu học duy nhất được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân 2020

2 .

Đừng coi Giáo dục công dân là môn phụ

3 .

Học sinh Trung học cơ sở Thanh Xuân hào hứng tham gia Ngày hội STEAM

4 .

Bộ giảm hồ sơ sổ sách ở đâu đấy, giáo viên vẫn phải ghi chép ngập đầu

5 .

Hiệu trưởng trường cấp 1 Phú Thọ nói gì về thông tin bữa ăn bị cắt xén

6 .

Xếp hạng thành tích nhà trường, địa phương và vòng xoáy thi học sinh giỏi

7 .

Vắt kiệt sức cho những kỳ thi học sinh giỏi, còn đâu hạnh phúc tuổi thơ?

8 .

Sau ánh hào quang "học sinh giỏi"

9 .

Giáo viên ức chế vì lối quản lý lạc hậu nhưng kêu gào thầy cô đổi mới sáng tạo

10 .

Khoe ảnh bảng điểm của con, cha mẹ vô tình phạm luật?

Bao nhiêu giáo viên phổ thông có thể dạy liên tục 26-28 tiết/ tuần? BÌ viết hay. Thêm 1 thông tin nữa là 1 tiết học là 45 phút, nhưng quy đổi của nhà nước là bằng 2,04 giờ làm việc, ông Cao Nguyên này không biết mới đề xuất như vậy. Nhà giáo nông dân 24/01/2021 20:33
Mẫu kế hoạch bài dạy 5512 quá dài dòng vô bổ, nhiều thày cô chỉ soạn đối phó Hình thức và dài dòng nhưng GV lên lớp có dạy như thế đâu. Chỉ ghi đầu đề là hết giờ. Mỗi GV soạn 1 bài rồi tập hợp thành 1 bộ. Vậy là có đủ hết các bài rồi in ra để cho có đổi mới. Khi đi dạy vẫn như cũ. Tôi thấy chả thay đổi được gì mất thời gian của GV. Nguyễn Hoà 24/01/2021 20:32
Bao nhiêu giáo viên phổ thông có thể dạy liên tục 26-28 tiết/ tuần? Tác giả Cao Nguyên và Nhât Khoa gì đó chắc là chưa bao giờ đi học nên mới có đề xuất như vây.giáo viên ở vùng khó khăn như chúng tôi 19 tiết môt tuần và chuẩn bị bài dạy và nhiều công việc kiêm nhiệm nữa là hết thời gian rồi. Có ngày làm hơn 8 giờ nữa đó nhé. Nguyễn Thị Bảy 24/01/2021 20:26
Khoe ảnh bảng điểm của con, cha mẹ vô tình phạm luật? Thề. Mẹ con lúc nào cũng đăng ảnh khoe thành tích khi chưa có sực cho phép của con. Con thật sự tức! Mẹ con cứ như con là trung tâm vũ trụ vậy! Trang 24/01/2021 20:02
Bao nhiêu giáo viên phổ thông có thể dạy liên tục 26-28 tiết/ tuần? Tác giả viết hay, phản biện tốt nhưng còn thiếu một chi tiết nữa. Nếu thêm vào sẽ hay hơn, đó là: GV phải giảng dạy, nói với cường độ lớn (từ 70 đến 90db) nên không thể dạy liên tục với số giờ như công chức như bài viết đưa ra được. Hãy tưởng tượng bạn phải đứng hát, hét các bài nhạc rock trong 8giờ mỗi ngày đi. Bạn thấy sao?. Cường vt 24/01/2021 19:55
Vắt kiệt sức cho những kỳ thi học sinh giỏi, còn đâu hạnh phúc tuổi thơ? Tôi đồng ý với quan điểm của Cô giáo Lê. Nguyễn Minh Tú 24/01/2021 19:38
Bao nhiêu giáo viên phổ thông có thể dạy liên tục 26-28 tiết/ tuần? Để chuẩn bị cho 1tiet day giáo viên cũng phải bỏ ra 1 tiêt để chuẩn bị giáo án, dụng cụ dạy , chấm bài, dự giờ, hội họp, chuyên đề, bòi dưỡng hs, phụ đạo hs yếu. Có ai hiểu ko Văn cầu 24/01/2021 18:58
Cấm dạy thêm ở tiểu học có phù hợp với thực tế cuộc sống? Muốn tăng lương giáo viên thì phải tăng học phí. Với mặc bằng kinh tế xã hội hiện nay thì tăng học phí không quá quan trọng với mõi gia đình khá giả. Còn những gia đình khó khăn thì được nhà nước miễn giảm học phí. Số tiền mà những gia đình khá giã đầu tư cho việc học thêm của còn họ còn nhiều hơn gấp lần số tiền tăng học phí. Đó là giải pháp tốt nhất. Ngô thanh hậu 24/01/2021 18:37
Bao nhiêu giáo viên phổ thông có thể dạy liên tục 26-28 tiết/ tuần? Vậy thì khỏi soạn giáo án, khỏi chấm kiển tra, khỏi làm sổ sách. Vi giáo đã bị vắt kiệt sức rồi. Thanh Thảo 24/01/2021 18:21
Bao nhiêu giáo viên phổ thông có thể dạy liên tục 26-28 tiết/ tuần? Tác giả là người rất thấu hiểu tình hình giáo dục hiện nay của đất nước. Quách Văn Tùng 24/01/2021 18:13
Đang tải tin...
Giáo dục 24h Tiêu điểm Góc nhìn Du học Sức khỏe học đường Văn hóa Kinh tế
© Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động Báo điện tử số 74/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 26/02/2020.
Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Bình. Phó Tổng Biên tập: Đào Ngọc Tước.
Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam.
  • Tầng 6B, tòa nhà số 14-16 phố Hàm Long, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666
  • Email: toasoan@giaoduc.net.vn
Thông tin tòa soạn
×
© Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động Báo điện tử số 74/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 26/02/2020.
Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Bình. Phó Tổng Biên tập: Đào Ngọc Tước.
Tầng 6B, tòa nhà số 14-16 phố Hàm Long, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666
Email: toasoan@giaoduc.net.vn