GDVN - Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ của một sĩ quan biên phòng, Đại úy Nguyễn Đình Thông còn tận tâm trong giảng dạy tại lớp học tình thương cho trẻ em vùng biên giới.
GDVN- “Giáo dục đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Vì thế tôi luôn mong muốn góp một que diêm thắp sáng cuộc đời của các em”.
GDVN- Ngôi nhà đặc biệt của bà giáo Đỗ Thúy Nga - chủ trung tâm “Hy vọng” đã đồng hành với hàng trăm trẻ em khuyết tật suốt 18 năm qua. Bà Nga coi đó là món nợ ân tình.
(GDVN) - Dạy các con bình thường đã khó, giờ là các con có tính cách đặc biệt thì còn khó hơn nhiều, các con không ý thức được hành vi của mình, luôn cáu giận vô cớ.
(GDVN) - Hơn 10 năm qua, ông Đoàn Minh Hùng tình nguyện mở lớp học xóa mù chữ cho gần 100 trẻ lang thang, cơ nhỡ mặc dù gia đình ông vẫn còn nhiều khó khăn.
(GDVN) - “Năm ngoái bà bị xe va phải thế là gãy tay phải nằm nhà không lên lớp được. Thế mà học sinh nó đến đầu giường bà ngồi xong nó cứ hỏi bà ơi bà có chết không?"
(GDVN) - Cô Đỗ Thị Âu đã 12 năm dạy miễn phí cho các em học sinh không may mắc các chứng bệnh khiếm thính, tự kỷ... hoặc các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
(GDVN) - Cô giáo Trần Thị Thoa (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) với 37 năm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, 11 năm nghỉ hưu dạy học miễn phí ở lớp học tình thương.
(GDVN) - Hiện nay, trên địa bàn huyện Chương Mỹ có một lớp học được chùa Hương Lan đầu tư xây dựng trong khuôn viên đã hơn 10 năm nay và cho dạy học hoàn toàn miễn phí.
(GDVN) - Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 7 chia sẻ: “Lớp học tình thương có tính linh hoạt, giải quyết nhu cầu học tập trong ngắn hạn cho một số học sinh”.
(GDVN) - Gần 30 năm qua, cô giáo dạy cho hàng ngàn học sinh có hoàn cảnh đặc biệt nên người và thành tài theo mô hình dạy ở nhà nhưng vẫn được công nhận kết quả học.
(GDVN) - Suốt gần 25 năm qua, ông giáo già Hoàng Ánh Hưng ở Hải Phòng đã miệt mài gieo chữ, giúp cho những trẻ em thiệt thòi thoát khỏi tình trạng mù chữ.
(GDVN) - “Ngày đầu đứng lớp tôi rất run, không biết phải làm thế nào vì chưa bao giờ cầm phấn dạy học, cũng như chưa từng nghĩ đến một ngày mình sẽ là “thầy giáo"".
(GDVN) -15 năm qua đủ để cho bà một niềm tự hào, rằng chính bà đã vượt lên trên bản thân mình để làm được một công việc ý nghĩa, góp phần làm đẹp cho đời. Thế nhưng, bà lại không khỏi trăn trở: “Không ai nói trước được mệnh trời, bà sẽ còn dạy đến khi chậm chậm, mắt mờ. Thế nhưng sau khi bà đi, ai sẽ là người đứng lên dạy lớp học tình nguyện này, các cháu còn đang học dang dở…”.
(GDVN) - Vượt qua nhiều khó khăn về sức khỏe, tài chính lẫn những nỗi buồn, 15 năm qua bà Hồ Hương Nam ở phố An Dương (Tây Hồ, Hà Nội) vẫn kiên nhẫn thuyết phục phụ huynh để mình được dạy chữ cho các em khuyết tật.
Cứ mỗi buổi tối từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, căn nhà số 1B đường Liên khu 5-11-12, khu phố 5, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TPHCM lại náo động hẳn lên bởi một lớp học tình thương với gần 60 em.