(GDVN) - Người giàu có thể ngưng “chơi” nhưng người nghèo nhất định phải có ăn. Thế là, nhiều thầy cô giáo trong trường phải bươn chải trên khắp nẻo đường mưu sinh.
(GDVN) - Cha mẹ suốt ngày bận bịu với biết bao công việc. Phần đông họ rời nhà lúc gà chưa gáy sáng và trở về nhà khi mặt trời đã lặn hoặc quá nửa khuya.
(GDVN) - “Cả đời tôi chưa được nghe ai chúc bao giờ mong gì có hoa và quà. Chỉ cầu mong kiếm được nhiều tiền về quê với mẹ, cả đời lam lũ, giờ chỉ ước ao được an nhàn".
(GDVN) - Mồ côi cả cha lẫn mẹ từ khi còn nhỏ, Vũ Văn Trung, sinh viên năm cuối Đại học Công nghiệp Hà Nội một mình bươn chải lo toan cuộc sống nơi đất khách.
(GDVN) - Có thể những câu chuyện về cuộc sống mưu sinh của nhiều người từng được gọi là thầy, cô chẳng mấy đặc biệt so với những mảnh đời bất hạnh khác, nhưng...
(GDVN) - Nhiều nơi than phiền về “học kỳ thứ 3” làm mất tuổi thơ của trẻ nhưng chính vùng ven biển này, nhiều gia đình chờ đợi “học kỳ thứ 3” như vị cứu cánh.
(GDVN) - Thấy nhiều trẻ trong xóm trọ phải theo cha mẹ mưu sinh không được đi học, cán bộ Đoàn ở Hiệp Thành, Bình Dương vận động phụ huynh để trẻ được đi học miễn phí.
(GDVN) - Ngày 26-8, dư luận xôn xao về thông tin phóng sự truyền hình “Ai chắp cánh cho thần chết?” do Dũng Chinh, phóng viên Đài PT-TH Bình Định, thực hiện từng đoạt giải B do Hội Nhà báo tỉnh Bình Định trao năm 2013 bị nghi là có dàn dựng, sai sự thật.
(GDVN) - Làm nghề nông quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” vẫn không đủ ăn, nợ nần ngày một nhiều hơn. Người Xứ Thanh không còn mặn mà với cái nghề làm lúa nước của cha ông nữa, họ rủ nhau ra Hà Nội làm thuê kiếm sống với mong muốn kiếm thêm đồng ra đồng vào nuôi con ăn học, trang trải cuộc sống ở quê.
(GDVN) - Tháng 7/ 2008, Hà Nội đã cấm bán hàng rong tại 62 tuyến phố và 48 di tích lịch sử. Đến nay, nhiều tuyến phố trong địa bàn thành phố đã không còn xuất hiện những gánh hàng rong, hay những quán nước bên vỉa hè. Thế nhưng, muốn "làm sạch" vỉa hè thì trước hết phải tạo điều kiện cho những người đang sống nhờ vào đó có nơi buôn bán khác.
(GDVN) - Từ lâu hình ảnh những chiếc xe ngô với làn khói nghi ngút cùng vị khoai nướng thơm nồng đã in đậm trên khắp các con phố Hà Nội. Thế nhưng mấy ai biết, đã có những xóm trọ được hình thành lên từ vòng quay của chiếc xe chở đầy ngô, khoai ấy, với cái tên bình dị: Xóm “ngô khoai”. Và cùng đó là những số phận, những mảnh đời với nỗi niềm trăn trở, nhọc nhằn bấy lâu của cuộc sống.
(GDVN) - Khi không khí của những ngày cuối năm trở nên tất bật hơn thì những lo toan cho một cái Tết đủ đầy lại thêm nặng gánh với những người lao động xa quê.
(GDVN) - Dáng vẻ gầy còm, ông lão ngồi co ro bên gốc cây ven đường ngay sát trạm xe buýt trước cổng viện Thanh Nhàn giữa dòng người hối hả buổi chiều đông. Câu chuyện mưu sinh của ông lão đặc biệt được tiết lộ khiến nhiều người phải suy nghĩ.
(GDVN) - Nếu ai thường xuyên bắt xe bus tại trạm gần bệnh viện Thanh Nhàn (quận Hai Bà Trưng) sẽ không lấy làm lạ lẫm với một người sửa xe đạp. Nói đúng hơn là một ông lão sửa xe vỉa hè. Với dáng vẻ gầy gò, còm cõi, khoác bên ngoài bộ đồ đã sờn rách.
Ngay khi cư dân mạng sôi sục trước bức hình mẹ ruột của Louis Nguyễn vừa được đăng tải thì độc giả đã không khỏi hồi hộp về hình ảnh cha mẹ đẻ của Hà Tăng ra sao.
Ngày mẹ qua đời vì bạo bệnh cũng là lúc cha bỏ nhà đi biền biệt. Ở cái tuổi ‘lo chưa tới’, hai chị em phải tự bươn chải kiếm sống và học hành. Đó là hoàn cảnh đáng thương của hai chị em Trương Thị Lệ Thu (16 tuổi) và Trương Thị Bích Hà (14 tuổi), ở thôn Đông Điền, xã Phước Thắng, huyện Tuy Phước (Bình Định).
(GDVN) - Ngày nhận được giấy báo đậu đại học cũng là ngày nước mắt Thắm tuôn trào, vì nhà nghèo quá, không có một tài sản gì đáng giá, số tiền cha mẹ dành dụm cũng không nộp đủ nửa năm học phí.
(GDVN) - Giữa bộn bề của xã hội, con người phải chịu biết bao những nỗi lo âu. Cho dù chúng ta có vội vàng, có cố gắng hay sốt ruột thì cũng vẫn phải luôn ghi nhớ một điều: Phải đợi...
(GDVN) – Vốn có chút nhan sắc nên cô bị đám thanh niên, đàn ông quấy
rầy. Vì phận gái quê, không hiểu biết nhiều nên khi lên thành phố cô
không chủ động làm đơn xin tạm trú tạm vắng. Lợi dụng thế khó của cô,
anh chàng cảnh sát khu vực biến chất gây khó dễ đủ điều để bắt cô phải
“chiều” anh ta.
Phải lội mương, tiếp xúc với bùn đất độc hại suốt 6 tiếng mỗi ngày và
thu nhập chỉ 5 triệu đồng một tháng nhưng nhiều công nhân môi trường vẫn
thích thú và tự hào với công việc mình đang gắn bó.
Những phụ nữ bán hàng rong trên phố phường Hà Nội hay các chị em đang miệt mài đan chiếu ở đồng bằng sông Cửu Long... xuất hiện thật đẹp trên trang BBC.
Tuổi thơ ở các huyện vùng sâu, vùng xa, miền hải đảo Quảng Ngãi, luôn thiếu thốn, cơ cực. Tết thiếu nhi với các em là món quà xa xỉ, song nụ cười hồn nhiên vẫn rộn ràng khắp nơi.
(GDVN) - Ngày 1/6 hằng năm là ngày tết của thiếu nhi, các em đều háo hức chờ đợi ngày này để được bố mẹ, người thân mua cho đồ chơi đẹp, món ăn ngon, đi chơi công viên, sở thú, xem kịch,…. Nhưng ở đâu đó trên dải đất hình chữ S vẫn có rất nhiều em nhỏ sống trong hoàn cảnh đáng thương và tết thiếu nhi với các em là khái niệm quá xa vời, bởi các em còn phải gánh trên mình hai chữ mưu sinh.