GDVN- Ông cho rằng, điều đáng sợ nhất trong các cuộc tranh chấp chính là sự thiếu hiểu biết về bản chất các tranh chấp, nhận thức về các hệ quy chiếu pháp lý.
GDVN- Tiến sĩ Trần Công Trục bày tỏ niềm tự hào khi được nói chuyện với các em học sinh trường Trung học phổ thông Hiệp Hòa số 3 nơi quê hương cách mạng anh hùng.
(GDVN) - Chúng ta cương quyết đấu tranh bảo vệ cho bằng được các quyền hợp pháp của Việt Nam trong Biển Đông trên các vùng lãnh thổ được xác lập rõ ràng, hợp pháp.
(GDVN) - Theo cô Hiền, cách dạy học truyền thống thầy cô bình giảng, truyền những giá trị nhân văn, với giá trị văn học thì học sinh thích hơn.
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục đã cung cấp cho học sinh Trường trung học phổ thông Hiền Đa nhiều kiến thức về chủ quyền lãnh thổ, lợi ích của Việt Nam trên Biển Đông.
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục nhắn nhủ các cán bộ đoàn cơ sở của Học viện Báo chí và Tuyên Truyền: Chúng ta hãy yêu nước bằng trái tim nóng và một cái đầu lạnh.
(GDVN) - “Các em học sinh rất yêu nước nhưng yêu nước cũng cần yêu đúng cách, có trái tim nóng và cái đầu lạnh”, Tiến sĩ Trần Công Trục gửi gắm học sinh trường Xuân Hòa
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục đã chia sẻ để cán bộ giáo viên Thị xã Phú Thọ hiểu chính xác về quyền chủ quyền, quyền lợi hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
(GDVN) - Trong thời bình, tàu thuyền nào không thuộc biên chế chính thức của lực lượng vũ trang mà hoạt động như tàu chiến có thể bị coi là tàu cướp biển, theo UNCLOS.
(GDVN) - Các anh đã chiến đấu chống trả quân Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đến giọt máu cuối cùng và mãi mãi yên nghỉ ở nơi biển sâu Trường Sa của Tổ quốc.
(GDVN) - Cả Mỹ và Triều Tiên đều có thể tìm thấy bài học từ Việt Nam, đàm phán trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi mới mong có đột phá cho tiến trình phi hạt nhân hóa.
(GDVN) - Đánh giá các hành động của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa là việc sử dụng vũ lực mà luật pháp quốc tế đã chỉ ra, sẽ mở ra khả năng hành động tự vệ để ứng phó.
(GDVN) - Ông đã giúp các nước trong khu vực hiểu rõ cách sống với Trung Quốc: không có gì phải sợ Bắc Kinh, vừa ảnh giác với củ cà rốt, vừa tránh được cây gậy của họ.
(GDVN) - Tuyên bố của Chủ tịch Tập Cận Bình, lần này, cũng chỉ là một hình thức thể hiện lập trường “chủ quyền lịch sử” mà chúng ta đã nhiều lần được nghe.
(GDVN) - Biển Đông hậu Thượng đỉnh Mỹ-Triều sẽ vẫn tiếp tục dậy sóng.Các quốc gia có quyền và lợi ích chính đáng ở Biển Đông vẫn tiếp tục bị xâm phạm bởi Trung Quốc.
(GDVN) - Nhiều người cho rằng Triều Tiên đã "lãi" hơn Mỹ với kết quả cuộc gặp lịch sử này do cái nhìn "chiếu trên" của siêu cường. Kim Jong-un đã lật ngược góc nhìn ấy.
(GDVN) - Việc Mỹ điều 2 chiến hạm tiến hành tuần tra "tự do hàng hải" bên trong 12 hải lý của 4 đảo ở Hoàng Sa ngày 27/5 là diễn biến mới đặc biệt, hàm chứa nhiều ẩn ý.
(GDVN) - Biển Đông tắc, Singapore sẽ "chết". Tuy nhiên đoàn kết, thống nhất vẫn là mục tiêu khó khăn ASEAN phải phấn đấu, Singapore cần kiên trì thượng tôn pháp luật.
(GDVN) - Suốt 5 tiếng đồng hồ, nhất cử nhất động của ông Kim Jong-un được truyền hình trực tiếp cho cả thế giới. Ông rất tự tin, cởi mở và xử lý tình huống xuất thần.
(GDVN) - Những việc làm này là vô bổ, thậm chí là rất “buồn cười”; thể hiện sự bất cập thông tin về công nghệ, khoa học kỹ thuật biển trong thời đại hiện nay.
(GDVN) - Kẻ đứng sau cuộc "không kích" nhằm vào Syria phải chăng là các lái buôn vũ khí? Các nước nhỏ muốn tránh bãi chiến trường, phải tự cường, tự chủ.
(GDVN) - Dân tộc Việt Nam và dân tộc Triều Tiên từng chịu chung cảnh ngộ, kinh nghiệm hòa giải và hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có thể hữu ích với Bình Nhưỡng.
(GDVN) - Ý thức cảnh giác bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia trong dư luận được tăng cường, việc chiếu hay xem phim Trung Quốc đều cần nắm các kiến thức pháp lý.
(GDVN) - 1988 Trung Quốc xâm lược Gạc Ma, năm 1990 Hệ thống Quan trắc Đại dương toàn cầu mới được thiết lập. Trung Quốc lợi dụng UNESCO lấp liếm cho thảm sát Gạc Ma.