Vụ ông Vương Tấn Việt: 2 trường ĐH không phải thu hồi bằng là hết trách nhiệm
GDVN- Theo các chuyên gia, trách nhiệm của các CSGD đại học không chỉ dừng ở việc thu hồi bằng cấp, mà cần xem xét trách nhiệm hội đồng tuyển sinh và lãnh đạo trường.
GDVN- Theo các chuyên gia, trách nhiệm của các CSGD đại học không chỉ dừng ở việc thu hồi bằng cấp, mà cần xem xét trách nhiệm hội đồng tuyển sinh và lãnh đạo trường.
GDVN - Sai phạm của ông Vương Tấn Việt trước hết là trách nhiệm thanh tra trong cơ sở giáo dục đại học; công tác hậu kiểm cũng cần phải chú trọng hơn.
GDVN - Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, năm 2024, dư luận xã hội dậy sóng với trường hợp "học giả, bằng thật" ở cấp đào tạo trình độ cao nhất.
GDVN-Trường đại học đáp ứng được tỉ lệ diện tích theo Thông tư 01 chưa nhiều, các trường chưa đạt chuẩn phải nhanh chóng phấn đấu nếu muốn mình còn tồn tại.
GDVN - Trong đợt xét tốt nghiệp khóa 45 của Trường Đại học Luật Hà Nội, tỷ lệ sinh viên xếp loại xuất sắc và giỏi cao gấp đôi tỷ lệ sinh viên xếp loại khá.
GDVN - Có rất nhiều vấn đề được đặt ra nếu đúng là ông Vương Tấn Việt chưa có bằng tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp 3 mà học đại học, tiến sĩ.
GDVN - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bước đầu xác minh được việc nghi vấn về giá trị tấm bằng bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt là có căn cứ.
GDVN - Trường Đại học Hà Nội và Trường Đại học Luật Hà Nội trả lời về thông tin ông Thích Chân Quang chưa có bằng tốt nghiệp cấp 3 bổ túc văn hóa.
GDVN-Trường nghệ thuật mong có cơ chế riêng cho hoạt động KH&CN ngành đặc thù để sản phẩm nghiên cứu được các doanh nghiệp đặt hàng, chuyển giao thuận lợi.
GDVN - Đào tạo và cấp bằng TS trong thời gian chỉ 27 tháng, ĐH Luật Hà Nội nên công khai chương trình đào tạo của ông Vương Tấn Việt.
GDVN - Trường Đại học Luật Hà Nội khẳng định, Thượng toạ Thích Chân Quang đã hoàn thành chương trình đào tạo và được cấp bằng tiến sĩ trong 2 năm 3 tháng.
GDVN -Bộ GD&ĐT yêu cầu Trường ĐH Luật Hà Nội khẩn trương báo cáo cụ thể về quá trình tuyển sinh, đào tạo với nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt.
GDVN -Học phí ngành Ngôn ngữ Anh năm học 2024 - 2025 tại một số trường đại học có sự chênh lệch đáng kể giữa các chương trình đào tạo.
GDVN - Nhiều nội dung trong đề án tuyển sinh của Trường Đại học Luật Hà Nội thực hiện không kê khai theo đúng Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT.
GDVN -Điểm chuẩn ngành Ngành Ngôn ngữ Anh ở nhiều cơ sở GDĐH thường được tính theo thang điểm 40 (tiếng Anh nhân hệ số 2) và luôn giữ ở mức cao trong những năm qua.
GDVN -Năm học 2024-2025, dự kiến học phí chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh của Trường Đại học Luật TPHCM là 181.500.000 đồng/năm.
GDVN- Năm 2024, Trường Đại học Luật Hà Nội tuyển 2.500 chỉ tiêu bằng 4 phương thức, có 2.400 chỉ tiêu xét bằng học bạ và điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
GDVN - Trong 3 năm qua, điểm chuẩn Trường Đại học Luật HN có sự chênh lệch khá lớn giữa cơ sở chính (từ 24 – 29,5 điểm) và Phân hiệu tại Đắk Lắk (từ 18 – 24,5 điểm).
GDVN-Theo đại diện Trường ĐH Luật Hà Nội, Luật số 34 quy định chung về kiểm định CTLKĐT mà chưa có sự phân tách giữa đồng cấp bằng với song bằng nên dẫn đến bất hợp lý.