GDVN- Vùng Đồng bằng sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
GDVN- Sáng ngày 20/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng, chủ trì Hội nghị lần thứ nhất của Hội đồng.
GDVN- Tính đến năm 2022, vùng ĐB Sông Hồng có 109 trường đại học và gần 600 cơ sở giáo dục nghề nghiệp (chiếm 30 % tổng số cơ sở giáo dục nghề nghiệp của toàn quốc).
GDVN- PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng – Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội đã đưa ra một số đề xuất để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng đồng bằng sông Hồng.
GDVN- Tại hội nghị, GS.TS Nguyễn Văn Minh đã chỉ ra 5 thách thức và 9 đề xuất góp phần phát triển giáo dục và đào tạo vùng đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn tới.
GDVN- Hà Nam kiến nghị sớm có những cơ chế, chính sách đối với giáo dục và đào tạo để các địa phương, đơn vị trong ngành có điều kiện thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.
GDVN- Hưng Yên đề xuất với các Bộ, Ngành ưu tiên đầu tư xây dựng trường lớp theo hướng đạt chuẩn quốc gia; giữ vững kết quả phổ cập giáo dục đã đạt được.
GDVN- Bộ trưởng Bộ Giáo dục mong muốn các địa phương nhận diện khó khăn và cần có giải pháp phát triển giáo dục vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
GDVN- Quảng Ninh kỳ vọng sau hội nghị của Bộ GD&ĐT, giáo dục và đào tạo vùng đồng bằng Sông Hồng sẽ ngày càng phát triển và trở thành “đầu tàu” của cả nước.
GDVN- Nhiều năm qua, kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông của Ninh Bình luôn đứng trong tốp 3 tỉnh dẫn đầu cả nước về điểm trung bình các môn thi.
GDVN- Đến năm 2030, mục tiêu là có 1.700 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, bao gồm 380 trường cao đẳng, 390 trường trung cấp, 930 trung tâm giáo dục nghề nghiệp