GDVN - Không phải ngành học xu hướng nhưng ngành Văn học tại Trường ĐH Văn Hiến luôn cuốn hút người học nhờ chương trình đào tạo đổi mới, đưa trang sách ra thực tiễn.
GDVN- Không ít trường ĐH không có đội ngũ GS, PGS bổ sung sau khi nguồn nhân lực cơ hữu về hưu. Điều đó ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo sau đại học.
GDVN- Chỉ chừng ấy cách hỏi, và chừng ấy tác phẩm văn học thì không phải là vấn đề quá khó để người dạy, người học, người quan tâm đến giáo dục… đoán đề, tủ đề.
GDVN- Thông qua chuyên đề “Đọc một cuốn sách, đi muôn dặm đường”, học sinh Trường Tiểu học Ngô Gia Tự thấu hiểu giá trị của việc đọc sách, đánh thức tiềm năng Văn học.
GDVN- Tạo lập Hệ thống phần mềm để lưu trữ, quản lý các sản phẩm của Chương trình (sách 3D, dữ liệu số, phim tài liệu), phục vụ tra cứu, khai thác cơ sở dữ liệu số...
(GDVN) - Sân khấu hóa tác phẩm Văn học là hướng tiếp cận tác phẩm bằng nghệ thuật; là dịp để thầy và trò bộc lộ góc nghệ sĩ trong tâm hồn và tài năng của mình…
(GDVN) - Vừa là lãnh tụ, vừa là một nhà văn hóa lớn nên sự quan tâm và những lời căn dặn của Người về văn học, nghệ thuật lại càng trở nên sống động, tha thiết.
(GDVN) - "Muốn dạy môn văn mới hay là một vấn đề khó đòi hỏi mỗi một cô thầy giáo đứng lớp phải luôn tự hoàn thiện mình, tự đổi mới mình để cập nhật được".
(GDVN) - Văn là cái đẹp bên trong được thể hiện ra bên ngoài thông qua hình ảnh, ngôn từ và rồi thấm đượm vào tâm hồn để góp phần hình thành nên những vẻ đẹp bên trong.
(GDVN) - Truyện Kiều của Nguyễn Du nổi tiếng khắp nơi, mà Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân ngay các học giả Trung Quốc cũng ít người biết đến.
(GDVN) - “Đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp làm ăn theo kiểu “bán nước bọt”, “bán lúa non” bắt đầu lộ diện và phá sản. Những doanh nghiệp này sẽ “cù nhầy”, để đòi lại quyền lợi khách hàng chỉ có thể khởi kiện” – TS Phạm Sỹ Liêm cho biết.
(GDVN) - Người lớn thường lo lắng khi trẻ chỉ thích đọc truyện tranh, chơi game hơn là đọc truyện chữ. Nhìn nhận về vấn đề này, TS Nguyễn Thụy Anh cho rằng: “Đó không phải là… chuyện bất thường”.
(GDVN) - Là cha mẹ học sinh, sẵn sàng làm việc vất vả để chăm lo cho con nên hơn ai hết tôi rất thương con. Con cái đầy bụng một bữa bố mẹ đã lo, đằng này con đầy đầu, nặng đầu, ảnh hưởng đến thần kinh thì bố mẹ biết lo đến chừng nào.
(GDVN) - Trong clip trắc nghiệm kiến thức cơ bản về lịch sử, đời sống, học sinh tiểu học tại Hà Nội đã trả lời "Thủ đô của Việt Nam tên là Thăng Long", "Thánh Gióng biết nói khi mới mấy tháng tuổi"...
(GDVN) - Tôi biết, cũng chính vì cách dạy như của mình nên nhiều học sinh mới trở nên dốt môn sử. Các em không thích học sử từ ngày nhỏ, nên mới không biết Hai Bà Trưng đánh giặc gì? Bà Triệu đánh giặc gì?... Thậm chí ngay giữa lòng Thủ đô lại có những học sinh không biết Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì? Khi được hỏi về môn lịch sử, một học sinh đã trả lời: “Con không thích môn sử”. Có em còn mặc cảm: “Vì con học dốt”. Nghe câu trả lời đó, vừa đáng thương cho các em, vừa đáng trách cho chính mình.
(GDVN) - "Giáo dục hiện tại chiếm tới ¼ kiến thức là những “môn học buồn ngủ” cần được cắt bỏ... Tôi có đứa cháu học lớp 3, nhưng có tới 17 quyển sách toán tham khảo được bố mẹ mua cho. Tôi đã xem qua những cuốn sách đó và thấy tất cả đều xào xáo bát nháo. Vì vậy, việc viết sách cũng phải được lưu tâm, viết cụ thể và tâm huyết hơn", PGS. Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục chia sẻ.
(GDVN) - Nhiều khi cháu ghen tỵ với học sinh Thủ đô nhưng cũng thấy thương các bạn lắm. Các bạn hàng ngày đi học trên một chiếc cặp nặng trịnh sách vở. Ngoài học hai buổi trên một tuần các bạn còn học chính, học phụ, học buổi tối. Lấy đâu mà có thời gian vui chơi như bọn cháu.
(GDVN) - Trong clip trắc nghiệm kiến thức này, học sinh tiểu học tại Hà Nội lại khiến cho người xem một lần nữa bất ngờ khi nói "Thủ đô là Quảng trường Ba Đình" và "bánh chưng gói bằng lá chuối".
(GDVN) - Ngay giữa lòng Thủ đô lại có những em học sinh lại không biết được Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì. Những câu trả lời như: Thủ đô là… Cầu Giấy, Quảng trường Ba Đình khiến chúng ta bật cười nhưng cũng xót xa trước những hiểu biết non kém. Các em vừa đáng thương, vừa đáng trách.
(GDVN) - “Bánh chưng được gói bằng lá gì, có thể nhiều học sinh Hà Nội không biết, bởi lâu nay tục gói bánh chưng đã bị mai một. Trẻ em thành phố có thể nhận biết con trâu, con bò trên tranh ảnh nhưng miêu tả sự khác nhau giữa chúng bằng lời chắc là khó. Điều này do các em thiếu kiến thức thực tế. Thế nhưng, học sinh lớp 4, lớp 5 không biết Thủ đô nước Việt Nam tên là gì, Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Hồ Tây ở đâu, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đánh giặc nào là điều đáng ngạc nhiên”.
(GDVN) - Buồn lòng vì con, đến khi xem những clip của Báo Giáo dục Việt Nam, tôi mới nhận ra rằng, con mình đang thiếu hụt rất nhiều. Cháu hiện tại cũng đang học lớp 4, và nếu có một PV đến hỏi cháu những điều như trong clip thì cháu sẽ lúng túng không biết phải trả lời thế nào.
(GDVN) - Khi được hỏi về các vị anh hùng dân tộc như Yết Kiêu, Bà Triệu... nhiều học sinh đều trả lời không biết. Học sinh nói rằng có thích truyện 'Sơn Tinh - Thủy Tinh', nhưng khi được hỏi Sơn Tinh là thần gì thì em nhầm lẫn: Sơn Tinh là… thần Nước.
(GDVN) - Học sinh thứ hai có nhầm lẫn ban đầu: Thủ đô của nước Việt Nam tên là Cầu Giấy. Nhưng ngay sau đó em đã sửa chữa lại câu trả lời của mình: Thủ đô của nước Việt Nam là Hà Nội.
(GDVN) - Thời gian vừa qua, Báo Giáo dục Việt Nam thực hiện một loạt các clip trắc nghiệm câu hỏi về kiến thức lịch sử, đời sống dành cho học sinh từ 9 – 11 tuổi (lớp 3, lớp 4, lớp 5) tại Hà Nội. Và thật đáng báo động khi nhiều học sinh trả lời thẳng thừng là không thích học lịch sử, chỉ thích đọc truyện tranh, thậm chí không biết tên Thủ đô nước nhà.
Kiểm tra vở Văn, phụ huynh sốc khi thấy con viết "tiếng chuông Trấn Vũ" là nét đẹp tôn trọng thờ kính tổ tiên, còn "canh gà Thọ Xương" là món canh gà ở hồ Tây. Cô không sửa sai sót này mà vẫn cho điểm 8.
Thi phẩm dài có nhiều bản dịch nhất ra cùng một ngoại ngữ (10 bản dịch khác nhau ra tiếng Pháp) là kỷ lục mới nhất của Truyện Kiều sẽ được trao cho đơn vị sở hữu là Bảo tàng Nguyễn Du (tỉnh Hà Tĩnh) nhân kỷ niệm 192 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (16/9/1820 – 16/9/2012).