GDVN- Còn cho điểm, còn xếp loại,…là còn so sánh học sinh này với học sinh khác, còn chạy theo thành tích, không phù hợp đánh giá theo năng lực, phẩm chất.
GDVN- Nhận xét để học sinh điều chỉnh “thái độ, hành vi” để cố gắng phấn đấu là trong quá trình học tập chứ để đến cuối kỳ, cuối năm thì nhận xét đâu còn tác dụng gì.
GDVN- Việc nhân điểm hệ số 1 hay hệ số 2 đối với môn Ngữ văn và Toán không hề ảnh hưởng đến số lượng thí sinh trúng tuyển vì tỉnh phê duyệt cụ thể từ khi chưa thi.
GDVN- Theo quy định, chỉ có 2 trường hợp học sinh sẽ ở lại lớp hẳn khi nghỉ quá 45 ngày, và cả kết quả học tập và kết quả rèn luyện đều xếp loại chưa đạt.
GDVN- Việc khen thưởng danh hiệu học tập cho học trò phổ thông vào dịp cuối năm học thường phụ thuộc vào kinh phí vận động từ phụ huynh học sinh ở các nhà trường.
GDVN- Việc xếp loại, minh chứng đạo đức nhà giáo chỉ nên dừng lại đối với những nhà giáo làm công tác quản lý nhà trường và đặc biệt là lãnh đạo Phòng, Sở Giáo dục...
GDVN- Xếp loại sai ông Nguyễn Thái Sơn năm học 2019 - 2020, bà Vũ Thị Hà - Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc và các thành viên trong hội đồng bị kiểm điểm.
GDVN- Môn học riêng, dạy riêng, kiểm tra riêng thì không có lí do gì Bộ lại yêu cầu cộng dồn kết quả 2 bài kiểm tra Âm nhạc và Mĩ thuật để ra kết quả môn Nghệ thuật.
GDVN- Người thầy mà không có đạo đức tốt thì sẽ khó trở thành một nhà giáo tốt nên việc phân ra đạo đức nhà giáo ở 3 mức và yêu cầu họ phải minh là không cần thiết.
GDVN- Chủ tịch huyện Hậu Lộc đã thu hồi, bãi bỏ quyết định số 2965- QĐ-UBND bổ nhiệm lại Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở Ngư Lộc đối với ông Nguyễn Thái Sơn
GDVN- Giá như các kỳ thi và việc đánh giá, xếp loại học sinh được thực hiện nghiêm túc như thi tuyển sinh 10 thì xã hội sẽ có cái nhìn đúng hơn về chất lượng giáo dục.
GDVN- Những giáo viên không giỏi về công nghệ thông tin, điện thoại không có chức năng chụp hình thì họ lại phải nhờ đồng nghiệp, người thân làm giúp rất phiền toái.
GDVN- Việc vợ chồng bạn bị đơn vị xếp loại viên chức cuối năm ở mức “Không hoàn thành nhiệm vụ” theo Nghị định số 90/2020/NĐ-CP có lẽ đơn vị cũng đã cân nhắc kĩ.
GDVN- Tỉ lệ học sinh yếu kém nhiều thì cũng đồng nghĩa với việc giáo viên bị xếp loại viên chức ở mức thấp, không được xét thi đua và còn có nhiều phiền toái đi kèm.
GDVN- Ai cũng mong muốn thầy cô giáo dạy thật, đánh giá thật, còn học sinh thì học thật, có ý chí vươn lên trong học tập để có được những nhân tài thật cho đất nước.
GDVN- Ở năm học này vẫn có trường học triển khai việc đánh giá, xếp loại viên chức theo Nghị định số 56/2015/NĐ-CP và Nghị định số 88/2017/NĐ-CP như những năm trước.
GDVN- Mỗi năm học giáo viên được đánh giá rất nhiều lần mà tựu trung lại cũng chỉ tập trung vào các mặt: đạo đức, trình độ, năng lực của nhà giáo mà thôi.
GDVN- Chương trình mới hướng tới việc phát triển phẩm chất, năng lực cho học trò thì đầu tiên Bộ phải "giải phóng” cho người thầy những kiểu đồng phục không cần thiết.
GDVN- Nếu để kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên như cuối năm học 2019-2020 thì rất hiếm giáo viên đủ điều kiện tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
GDVN- Việc đánh giá, xếp loại học tập của học sinh từ nay được kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét với điểm số giống như cấp Tiểu học nên giáo viên sẽ vất vả nhiều hơn.
GDVN- Một khi quy định việc dự giờ của giáo viên không kiêm nhiệm chức vụ chỉ dừng lại ở việc rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau thì công việc này sẽ đơn giản hơn nhiều.
GDVN- Giảm bài kiểm tra, cũng đồng nghĩa là giảm đi được những áp lực cho học trò và ngay cả với giáo viên cũng vậy bởi có những thời điểm thầy cô chấm bài không xuể.
GDVN- Những giáo viên dạy lớp bình thường làm sao đủ sự thân thiết với tất cả những người đang ngồi xét thi đua để đạt được 75 hay 80% số phiếu như quy định hiện nay?
GDVN- Cái vòng luẩn quẩn bệnh thành tích, học thêm cứ lặp đi, lặp lại theo một chu kỳ của năm học và với thực tế hiện nay thì cũng chưa biết đến bao giờ mới chấm dứt.