GDVN- Thấu hiểu, yêu thương và nỗ lực đồng hành cùng những học sinh “đặc biệt”, cô giáo Đoàn Thị Thu Hà giúp các em trở nên tự tin vui chơi và học tập khi tới trường.
(GDVN) - Cậu bé Andy Đào Nguyên tâm sự: “Em cũng thích dành tiền mừng tuổi để mua đồ chơi, quần áo đẹp nhưng có những việc quan trọng hơn thì mình phải ưu tiên chứ ạ”.
(GDVN) - Giáo viên chủ nhiệm dù có “bám lớp, bám trường” như thế nào đi chăng nữa vẫn không thể giám sát hết hành vi của học trò, trong lớp học, bên ngoài trường học.
(GDVN) - N. nói “em bó tay chấm com rồi thầy ạ, sinh hoạt đầu giờ, em theo lớp từ đầu đến cuối, vậy mà anh em nhà A. mở mồm là nói tục, ai làm được, em xin bỏ nghề!”.
(GDVN) - Trước khi dang tay đánh học sinh, bạn chỉ cần hỏi chính mình “Đã nuôi học trò được bữa cơm nào chưa? Sao đánh nó?”, tin rằng bạn sẽ bỏ tay xuống.
(GDVN) - Chỉ có tình thương yêu của thầy cô mới thức dậy tình thương yêu trong học trò; chỉ có yêu thương, mới lan tỏa được tình bạn chốn học đường, đẩy lùi bạo lực.
(GDVN) - Nhiều thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội cho rằng, đề thi mang tính nhân văn cao đặc biệt là câu hỏi nghị luận về lòng yêu thương.
(GDVN) - Sáng 8/5 tại Hà Nội, Trung tâm Hoạt động và Giao lưu Thanh thiếu niên Việt Nam đã tổ chức chương trình Ngày hội phụ huynh 2016 “Gắn kết yêu thương”.
(GDVN) - Ngày 16/1, Chi bộ Sinh viên số 1 – Đảng bộ trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức chương trình thiện nguyện "Xuân gắn kết 2016- Đồng hành cùng trẻ em khuyết tật".
(GDVN) - Ngày Gia đình Trung Nguyên dù đã khép lại, nhưng những giây phút yêu thương, niềm hạnh phúc đã có sẽ đọng lại mãi trong lòng của mỗi người tham dự...
(GDVN) - Điều bất hạnh nhất trong cuộc đời của những người không được bình thường về giới tính có lẽ chính là việc họ không được sống thật với chính con người của mình.
(GDVN) - Chương trình "Cùng con yêu khám phá thế giới sữa Vinamilk" được Vinamilk tổ chức với quy mô hoành tráng đem lại cho các bé có ngày hội vui tươi ý nghĩa.
(GDVN) - "Nấc thang hạnh phúc thứ 2, chính là ngày Hân ngày thành thân, có người
chồng yêu thương chăm sóc. Rồi nấc thang tiếp đến, là khi Hân có những
đứa con thật xinh xắn, đáng yêu....Cuộc sống sẽ có rất nhiều những nấc
thang hạnh phúc như thế...", Ngọc Hân thổ lộ.
Chúng còn rất trẻ, lắm đứa chỉ chớm ướm chân vào lĩnh vực tình trường nhưng lại hợp nhau ở mối "hận đàn bà" và quyết tâm xả nỗi hận ấy bằng những kiểu cách chơi bời mang tính sỉ nhục, hành xác cánh má hồng.
Không chơi, không trò chuyện với bất cứ ai, chỉ ngồi một góc trong lớp học và học, từ chối mọi hoạt động tập thể… Khi giáo viên hỏi thăm, cô học trò đáp do... bố mẹ dặn, đến lớp đừng để ai làm ảnh hưởng đến mình.
“Sống như thế nào là lựa chọn của mỗi người nhưng hãy nghĩ nếu chúng ta
sống vô ích, vô tâm, thấy mỗi ngày trôi qua đều quá dài, vô nghĩa... thì
liệu có khác ngày tận thế là mấy?” - Hoài Đảm nói.
(GDVN) - Câu chuyện nói về một người đàn ông bị mù và phải ra đường ngồi ăn xin. Với cái ống để đựng tiền xu và một tấm giấy nhỏ ghi dòng chữ " Tôi bị mù, rất mong mọi người giúp đỡ". Tuy nhiên, những dòng người vẫn tấp nập đi qua và chẳng mấy ai để ý, giúp đỡ người mù này. Nhưng rồi, điều kỳ diệu đã đến với ông khi chỉ với dòng chữ khác của một cô gái: "Hôm nay thật tuyệt vời dù tôi không nhìn thấy"...
(GDVN) - "Con ước nhà con hết nợ. Con ước nhà con nền được lát bằng gạch, có nhà tắm đàng hoàng. Điều ước cuối cùng con ước hai chị em con mỗi người một bàn học riêng".
(GDVN) - Nỗi vất vả của những người nghèo khó, trẻ em không có điều kiện để đến trường, người già phải bon chen cực khổ trong xã hội để có được miếng cơm manh áo… Đó là những hình ảnh xúc động đến rơi lệ của hàng nghìn cư dân mạng muốn thông qua đó nhằm truyền tải thông điệp ý nghĩa đến mọi người