GDVN - Ngày 30/7, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn ban hành Quyết định số 2012/QĐ-BGDĐT về kế hoạch rà soát, đánh giá việc thực hiện Luật Giáo dục giai đoạn 2020 - 2024.
GDVN- Giải pháp hợp lí nhất là phải thực hiện đúng tinh thần Luật Giáo dục đại học và Nghị định 81/2021/NĐ-CP đồng thời với các chính sách hỗ trợ người học đi kèm.
GDVN- Người viết được biết Tạp chí hiện nay cũng đang có nhu cầu tuyển một lượng lớn cộng tác viên, nên thầy cô có khả năng viết hãy mạnh dạn gửi bài cho Tạp chí.
GDVN- Bộ cần có văn bản chỉ đạo ngành giáo dục trên cả nước tạm dừng mở các lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp, tạo sự thống nhất, đảm bảo quyền lợi cho giáo viên
GDVN- Nếu có cơ hội phát biểu ở Hội trường Diên Hồng thì thầy giáo trẻ mong muốn nói lên tâm tư, nguyện vọng của những giáo viên vùng cao, những điểm nóng của giáo dục.
GDVN- Bộ máy Nhà nước quản lý giáo dục quả thật cồng kềnh, quá nhiều cơ quan có quyền tác động đến hoạt động giáo dục đào tạo từ chủ trương, chính sách đến ngân sách...
GDVN- Xã hội nhìn các cấp đối xử với giáo viên để làm theo đó, vì vậy mong các địa phương hãy thực hiện xét tuyển đặc cách cho giáo viên hợp đồng đủ điều kiện.
(GDVN) - Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế tồn tại thuộc về nhận thức của các cấp quản lý. Điểm nghẽn chính là khâu triển khai thực hiện các chính sách đã ban hành.
(GDVN) - Cần nhanh chóng triển khai Luật Giáo dục 2019 vào thực tiễn theo lộ trình hợp lý, để có thể điều chỉnh nền giáo dục đang trong quá trình chuyển động phát triển
(GDVN) - Mỗi chủ đề đều có một loạt bài viết phân tích dưới nhiều góc nhìn khác nhau nhằm cung cấp cho người đọc có những cái nhìn thấu đáo, tường tận.
(GDVN) - Tại sao chúng ta có quyền lấy chính học sinh, con em của mình ra thử nghiệm công nghệ giáo dục mà không hề có tác dụng tích cực, hay thúc đẩy chúng học tập?
(GDVN) - Hầu hết tranh luận về triết lí giáo dục hiện nay đều trật khấc ngay từ đầu. Các tranh luận đều thực sự đã hoặc dễ sa vào sự tranh luận về “chính sách” giáo dục