GDVN- Học sinh lớp 6 học phân môn Hóa học 24 tiết trong mấy tuần đầu ở học kỳ I rồi phải dừng lại và chờ đến năm học lớp 7 mới tiếp tục học phân môn này.
GDVN-Xây dựng các tổ hợp 4 môn học lựa chọn, chuyên đề học tập ở lớp 10 bảo đảm vừa đáp ứng được nguyện vọng của HS vừa sử dụng đầy đủ, hiệu quả đội ngũ GV.
GDVN- Các tác giả thiết kế chương trình giáo dục phổ thông mới phân chia rõ ràng các môn bắt buộc và lựa chọn như vậy là hợp lý với Luật Giáo dục 2019, Nghị quyết 29.
(GDVN) - Suốt hai tháng qua giáo viên nghỉ ở nhà, thời gian quá lý tưởng để Bộ Giáo dục triển khai tập huấn trực tuyến cho giáo viên thì việc này đã không xảy ra.
(GDVN) - Liệu việc lựa chọn sách của nhà trường có gây ra những khó khăn cho phụ huynh khi mua sách giáo khoa cho con em mình trong năm học tới đây hay không?
(GDVN) - Trên danh nghĩa vẫn có thể là các trường sẽ thành lập Hội đồng chọn sách giáo khoa nhưng “điểm đến” vẫn chỉ là 1 bộ sách giáo khoa cụ thể đã được định hướng.
(GDVN) - Những gì mà chúng ta thấy là cuộc chạy đua của các nhà xuất bản đang tìm cách để quảng bá, nhấn mạnh những ưu điểm, lợi thế về bộ sách giáo khoa của mình.
(GDVN) - Khi xác định “chương trình” mới là quan trọng thì việc lựa chọn sách giáo khoa nào, ai là người chọn sách giáo khoa cũng sẽ giản đơn hơn rất nhiều.
(GDVN) - Điều chúng ta dễ dàng nhìn thấy là một số bộ sách giáo khoa này có tên Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới và Chủ biên chương trình môn học.
(GDVN) - Chúng ta thấy Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam vẫn đang có nhiều lợi thế trong việc biên soạn và phát hành sách giáo khoa trong những năm tới đây.
(GDVN) - Bộ truyền đạt 10, cốt cán lĩnh hội được 5, truyền đạt lại cho giáo viên còn 3, thầy cô lĩnh hội chỉ còn 2 khi lên lớp truyền đạt cho học sinh sẽ thế nào?
(GDVN) - Có tiết dạy mẫu từ giáo viên cốt cán đang tập huấn cho mình thì chắc chắn một điều là giáo viên các trường sẽ lĩnh hội được rất nhiều điều bổ ích, thiết thực.
(GDVN) - Thời gian còn lại không nhiều nếu thầy cô bị động sẽ dẫn đến thụ động và chắc chắn sẽ rất khó khi tiếp cận và thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới.
(GDVN) - Với thực tế đang diễn ra thì Bộ cho đấu thầu và chọn lấy một bộ sách giáo khoa ưu việt nhất làm bộ sách dùng chung cho cả ngành giáo dục là khả thi hơn cả.
(GDVN) - Việc tổ chức viết sách giáo khoa làm sao được trung thực, khách quan, ngăn ngừa lợi ích nhóm để có được những bộ sách phù hợp đào tạo học sinh.
(GDVN) - Với giáo viên đã dạy nhiều năm, thực tế sẽ khó tiếp cận với chương trình mới. Tuy nhiên, chúng ta phải tự thay đổi, cập nhật kiến thức, làm gương cho học sinh.
(GDVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức công bố chương trình tổng thể và 27 chương trình môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
(GDVN) - Ở trung học phổ thông, học sinh học 2.284 giờ; giảm 262 giờ so với chương trình Ban cơ bản hiện hành; giảm 315 giờ so với chương trình Ban A, Ban C hiện hành.
(GDVN) - “Trong dự thảo, phân phối chương trình đề ra 105 tiết nhưng chúng tôi cộng lại chỉ có 100 tiết! Còn 35 tiết chuyên đề thì phân vào đâu hay tùy trường bố trí?".
(GDVN) - Nếu như các nước tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy nêu ra họ có một môn Khoa học, thì các nhà biên soạn của ta đang tìm cách ghép 2, 3 môn vào 1 sách.
(GDVN) - Giáo viên cơ sở hiện nay cũng cần được biết xem với nội dung chương trình mới như vậy thì cách đánh giá, xếp loại học sinh cụ thể sẽ như thế nào?
(GDVN) - Theo tác giả Bùi Công Thuấn, Dự thảo Chương trình môn Ngữ văn Trung học phổ thông vẫn chưa hoàn thiện, còn bất cập, gây quá tải cho cả học sinh và giáo viên.